Cờ miền nam Việt Nam vẫn tung bay“,
Helen Clark
(Asia Times 23.07.2017)
Ethnic Vietnamese fly the flag of former South Vietnam
in Orange Country, California. Photo: Wikimedia Commons
Kính chuyển đến quý vị và
ACE bài tiếng Anh của báo Asia times, ngày 23.07.2017, với tựa đề „South
Vietnam flag still flies high / Cờ miền nam Việt Nam vẫn tung bay“, bình luận
về nguyện vọng của Nguyễn Xuân Phúc với thủ tướng Úc Malcolm Turnbull về việc cấm
đoán cờ vàng. Bạn Hồ Trúc tóm lược qua Việt ngữ (xin xem bài ở
dưới)
„Chắc rằng những lời của ông Phúc xin ông Turnbull về lá cờ sẽ
chẳng ra gì hết, điều mà những người
có trình độ học vấn và hiểu biết về thế giới của Bộ Ngoại giao Việt Nam lẽ ra phải biết hay nên biết.“
“Nothing much will likely
come of Phuc’s overture to Turnbull over the flag, something the well-educated
and worldly people at Vietnam’s Ministry of Foreign Affairs would, or should,
know.”
(Nữ ký giả Helen Clark trong bài báo nói trên)
Qua nhận định
này của bà Helen Clark người ta có thể đi đến các kết luận sau:
1.
Nhân viên bộ ngoại giao không hiểu biết tinh hình thế giới nên cố vấn sai lầm
cho Nguyễn Xuân Phúc
2.
Nhân viên bộ ngoại giao hiểu rõ tinh hinh thế giới, nhưng cố tình cố vấn sai, mục
đích lừa Nguyễn Xuân Phúc vào tròng
3.
Nguyễn Xuân Phúc không được ai cố vấn cả, bốc đồng hỏi thủ tướng Úc Turnbull một
câu hỏi dớ dẩn, ngờ nghệch.
Xin quý vị và
ACE cho ý kiến.
Kính
Duong Hong-An
________________________________________________________
Cờ vàng miền Nam Việt Nam vẫn tung bay
Sau vụ Nguyễn Xuân Phúc xin thủ tướng Úc Malcolm Turnbull dùng ảnh hưởng của
ông ngăn cấm năm hội đồng địa phương tại Úc cho treo cờ Vàng (diễn đàn Việt Nam
21 đã thông báo tin này ngày 11.07.2017: Nguyen Xuan Phuc yêu cầu TT Úc
Turnbull ngăn cản cờ Vàng: thật dở hơi!), ngày 23.07.2017 báo Asia Times,
xuất bản tại Bangkok, ngày 23.07.2017 đã cho đăng bài của nữ phóng viên Helen
Clark viết với tựa đề: South Vietnam flag still flies high (Cờ miền nam
Việt Nam vẫn tung bay).
Hồ Trúc (DĐVN21) Trong bài báo, bà Helen Clark nhận định, dù không phải
là thành viên của nhóm G20 (20 nước có nền kinh tế hàng đầu thế giới) nhưng Việt
Nam và vài nước khác tham gia hội nghị thượng đỉnh G20 này để có cơ hội nói
chuyện bên lề.
Tin của Nhóm truyền
thông Fairfax (Fairfax media) cho hay „Trong cuộc thảo luận của ông (TT Turnbull) với
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, nhà lãnh đạo Việt Nam đã nêu ra mối lo ngại về năm
hội đồng địa phương tại Úc được báo cáo đã ủng hộ cho việc phất cờ
"Vàng", lá cờ của chính quyền miền Nam Việt Nam lúc trước. Ông Nguyễn
yêu cầu ông Turnbull sử dụng ảnh hưởng của ông và ngăn chặn thực hành việc này.“
Không ai biết ông
Turnbull đã phản ứng như thế nào với lời yêu cầu này. Chế độ CSVN đã từng yêu cầu
Úc cũng như Hoa Kỳ ngăn chặn lá cờ đang tự do tung bay ở nhiều vùng tại quốc
gia nơi có người Việt hải ngoại định cư, nhiều người trong số đó là người tỵ nạn
từ Việt Nam Cộng Hoà.
Chế độ CSViệt Nam từ
lâu đã cố gắng huỷ bỏ lá cờ vàng do cộng đồng lưu vong gìn giữ để để nhớ đến sự
phân cách trước đây giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, nhưng cho đến
nay chẳng có kết quả gì. Luật tự do ngôn luận của Hoa Kỳ không cấm điều này.
Ở Úc, hội đồng
Maribyrnong ở Melbourne với vùng ngoại ô Footscray, nơi có nhiêu người Việt cư
ngụ, chấp nhận và cho phép cờ vàng tung bay.
Trong khi các hội đồng
cấp địa phương được cho phép phất cờ, thủ đô Canberra cấm Cộng đồng người Việt
tại Úc (VCA) treo lá cờ tại các lễ hội chính thức ở thủ đô. Chính quyền Hà Nội coi cờ vàng là bất hợp pháp và cấm ngặt ở
Việt Nam. Đã từ lâu nhà nước CSVN theo dõi, nhòm ngó các tập thể tỵ nạn Việt
Nam định cư ở các nước Tây phương.
Đối với Úc áp lực của
Việt Nam với Úc về cờ vàng là một chuyện bất bình thường, Úc thường lo ngại hơn
về việc Trung quốc xen vào các vấn đề nội bộ của Úc.
Bà Helen Clark nhận xét, „Chắc rằng những lời của ôngPhúc
xin ông Turnbull về lá cờ sẽ chẳng ra gì hết, điều mà những người có trình độ học
vấn và hiểu biết về thế giới của Bộ Ngoại giao Việt Nam lẽ ra phải biết hay nên
biết.“
Mới đây Việt Nam đã
đàn áp tàn khốc các nhà bất đồng chính kiến, kết án tù nhiều người có quan điểm
chính trị khác. Nhà nước Cộng sản coi lá cờ vàng và những người ở nước ngoài phất
cờ vàng có liên hệ tới các chiến dịch nhằm phá hoại hoặc thậm chí lật đổ chế độ.
Nhà nước Hà Nội
nghiêm cấm các thành viên và cộng sự viên của Cộng đồng người Việt tại Úc (VCA)
không được về Việt Nam hoặc không cho họ nhập cảnh tại các phi trường,
sân bay ở Việt Nam sau khi hạ cánh.
Năm ngoái, Cộng đồng
người Việt tại Úc (VCA) đã tổ chức các cuộc biểu tình lớn tại các thành phố của
Úc phê bình lối hành xử của nhà nước CSVN trong vụ xì căng đan ô nhiễm Formosa,
một trong những thảm họa môi trường nghiêm trọng nhất từ trước tới nay ở Viêt
Nam. Nhiều nhà lãnh đạo phản kháng đã bị bắt giam, nên công luận Úc đã kêu gọi
thủ tướng Turnbull gây áp lực chính trị đối với Hà Nội.
Thủ tướng Turnbull
chắc chắn sẽ không đáp ứng lời cầu xin của Nguyen Xuan Phúc. Vì nếu nhượng bộ
ông Phúc, ông Turnbull sẽ phải trực diện với những phản kháng về vấn đề tự do
ngôn luận, nhất là chính cá nhân thủ tướng Úc đang ở trong tình trạng khó khăn,
ông không được lòng dân Úc cũng như không được đảng của ông hậu thuẫn.
________________________________________________________
South Vietnam flag still flies high
Vietnam's
bid to pressure Australia into banning the flag shows how sensitive the symbol
remains more than 40 years after the fall of Saigon
Ethnic Vietnamese fly the flag of former South Vietnam
in Orange Country, California. Photo: Wikimedia Commons
Buried at the
bottom of a detailed account of Prime Minister Malcolm Turnbull’s trip to the
G-20 Summit were a few lines on his meeting with Vietnam’s Prime Minister
Nguyen Xuan Phuc. Though Vietnam is not a part of the G-20, a grouping of the
top 20 economies in the world, Phuc and other leaders travelled to the event
for meetings on the sidelines.
“In his discussion
with Prime Minister Nguyen Xuan Phuc, the Vietnamese leader raised concerns
about five local councils in Australia that reportedly support the flying of
the ‘yellow’ flag, which was the flag of the former government of South
Vietnam,” reported Fairfax media. “Mr Nguyen asked Mr Turnbull to exert his
influence and stop the practice.”
How Turnbull
responded to this request in their private bilateral is not known. Like the
United States, Australia has been asked to repress the flag before but it still
flies freely in many areas of the country where Vietnamese diaspora have
settled, many of them refugees from the country previously known as the
Republic of Vietnam.
Though an
evergreen issue with Hanoi’s communist-led government, not much has been said
about it in recent years, especially as new generations of young overseas
Vietnamese return to start businesses and repair ties.
Vietnam’s
government has long tried to quash the old flag flown by its diaspora in
remembrance of the country’s previous division between capitalism and
communism, so far to little avail. US freedom of speech laws mean it cannot be
banned there.
In 2015, the
issue arose uncomfortably in the US at an event marking the 40-year anniversary
of the end of the Vietnam War.
A parade marking the 40th anniversary of the fall of
Saigon in Ho Chi Minh City on April 30, 2015. Photo: AFP/Hoang Dinh Nam
The US
government would not allow the South Vietnamese flag to be flown at its Camp
Pendleton base, which received around 50,000 of the refugees who fled the fall
of Saigon immediately after the war, as bases may not fly the flag of nations
the government does not recognize.
It is, however,
recognized as a symbol of the Vietnamese community in a dozen or so US states,
including in California’s Orange County and other areas of the state with large
ethnic Vietnamese populations. The Garden Grove City Council in California
earlier this year moved to reaffirm a previous 2003 resolution that the South
Vietnam yellow and red horizontal striped flag is the only recognized flag of
Vietnam.
The
well-organized and politically vocal community in California, whose older
generation leans strongly Republican, flies the flag at various community
events. Banned inside Vietnam, pro-democracy groups like Viet Tan also hoist
the flag at their overseas events calling for political change. Vietnam
War veterans also display it during commemorative events.
Vietnam War Vets take part in a July 4th parade in
Santa Barbara, California on June 23, 2017. Photo: iStock/Getty Images
In Australia,
the Maribyrnong Council in Melbourne, home to suburbs like Footscray with large
Vietnamese populations, recognizes and flies the flag.
Viv Nguyen, then
the vice-president of the Vietnamese Community of Australia (VCA), told the
neighborhood newspaper Star Weekly in 2015, “If people feel strongly about the
red flag, good for them, but the [South Vietnam] flag is not representative of
another sovereignty,” she said.
“It represents a
journey this community started from a very tough beginning.” The “yellow flag”
will fly on special days, like Australia’s ANZAC Day, which commemorates the
war dead each year with a dawn service.
While allowed at
the small council level, Canberra firmly forbids the VCA from bringing the flag
to official events in the capital. The Hanoi government regards the flag as
illegal and it is strictly banned within Vietnam.
Vietnam’s
attempt at political inference might seem unusual for Australia, which more
often worries about Chinese political influence or meddling in its domestic
affairs.
These have been
many, from attempts to influence the Chinese diaspora’s opinions on China’s
naval sovereignty to the Kimberley Process debacle in Perth earlier this year,
when Chinese delegates interrupted the opening speeches and refused to allow
the event to continue until the Taiwanese delegation had left.
However, Hanoi
also has a long history of keeping tabs on Vietnamese refugee communities that
settled in the West after the war, as documented vividly in Viet Thanh Nguyen’s
Pulitzer Prize-winning novel The Sympathizer.
Australia’s Prime Minister Malcolm Turnbull, US
President Donald Trump and Vietnam’s Prime Minister Nguyen Xuan Phuc with their
spouses at the G-20 Summit in Hamburg, Germany, on July 7, 2017. Photo:
AFP/John Macdougall
Nothing much
will likely come of Phuc’s overture to Turnbull over the flag, something the
well-educated and worldly people at Vietnam’s Ministry of Foreign Affairs
would, or should, know.
Vietnam has
recently launched yet another harsh crackdown on its dissidents, sentencing
several to prison terms for their political opinions. Communist authorities
view the flag and the people who fly it overseas as linked to campaigns aimed
at undermining or even toppling its rule.
The VCA is
regarded with suspicion in Hanoi and its members and associates are firmly
banned from returning to Vietnam. Indeed, they are often turned back at the
gates of Ho Chi Minh City’s airport upon landing.
Last year the
VCA organized large protests in Australian cities against the Vietnamese
government’s handling of the Formosa pollution scandal, viewed as one of the
country’s worst ever environmental disasters. Many protest leaders were jailed.
The Australian protests called on Turnbull to bring political pressure to bear
on Hanoi.
Vietnamese protesters demonstrate at a rally in
downtown Hanoi on May 1, 2016 against a toxic spill that caused massive fish
deaths on country’s central coast. Photo: AFP/Hoang Dinh Nam
Carlyle Thayer,
one of the world’s leading experts on Vietnamese politics and security affairs,
gave a talk on human rights to the VCA in Dapto, New South Wales, last year.
For this, Thayer
believes he may have been prevented from attending the upcoming Center for
Strategic and International Studies’ (CSIS) 7th South China Sea conference in
Washington due to pressure from Hanoi. Hanoi’s state-run Diplomatic Academy of
Vietnam (DAV) and its associated Foundation for East Sea Studies will be
represented and help to fund the conference.
Thayer, an
Australian national, said that DAV had imposed a ‘no Australians’ rule for a
conference it held on the South China Sea in 2016. CSIS has since said its
decision on participants for its conference was made independently.
The dust-up
could reflect quiet diplomatic tension between Vietnam and Australia since last
year over an incident that saw Australian envoys unceremoniously sent home from
Vietnam. There was also displeasure in Hanoi when its aid was cut, owing to
overall huge cuts by Australia and Vietnam’s raised status as a lower-middle
income country.
Ethnic Vietnamese celebrate Australia Day at Melbourne
City Centre by flying South Vietnam’s flag. Photo: iStock/Getty Images
Still,
Australian foreign minister Julie Bishop and her counterpart Pham Binh Minh met
late last year in Canberra to agree upon a bilateral 2016 – 2019 Joint Action
Plan. The plan, confirmed by Turnbull, is to elevate Australian-Vietnamese ties
to a “strategic partnership”, whereas it currently stands at a lesser “enhanced
comprehensive partnership.”
Former
Australian leader Kevin Rudd decided in 2009 against improving ties to such a
degree. His government’s use of the word ‘enhanced’ was a diplomatic compromise.
Despite Vietnam’s previous drive to boost strategic ties, sources say it is
Australia that is now pushing for better relations in light of the rising
strategic uncertainties in the Donald Trump era.
Possibly as a
result, Phuc asked Turnbull for the removal of the South Vietnam flags at a
time when Australia is inclined for favors. The troubled Turnbull, still
unpopular in Australia and within his own party, will almost certainly not
grant Phuc’s wish, knowing the public fight he’ll face over a freedom of
expression issue if he does.
Last year the
VCA’s Brisbane chapter forced the name change of a hipster Vietnamese
restaurant known as Uncle Ho, clipped reference to Vietnamese revolutionary
leader Ho Chi Minh, a man many in Australia’s diaspora view as a murderer.
If communist
kitsch can provoke such a visceral reaction, expect a spirited fight to any
suggestion to bring down their proud flags.