08.10.2017

„Hà Nội, không thể như thế được“ (Hanoi, so geht's aber nicht)

„Hà Nội, không thể như thế được“
(Hanoi, so geht's aber nicht) 


Trong bài của nhật báo TAZ (Berlin) ra ngày hôm nay, 06.10.2017, bà Marina Mai dùng một tựa đề gay gắt với chế độ CSVN: „Hà Nội, không thể như thế được“ (Hanoi, so geht's aber nicht), ngụ ý nhà nước CSVN không thể trơ tráo phớt lờ những đòi hỏi của CHLB Đức.


Theo báo TAZ, chính quyền Đức nay không đòi Việt Nam phải cho TXT trở lại Đức để y được xét đơn tỵ nạn theo tiêu chuẩn luật pháp Đức nhưng họ yêu cầu Hà Nội phải sử TXT theo quy tắc của một nhà nước pháp quyền với sư hiện diện của các quan sát viên quốc tế. Đức cũng đòi hòi CS Hà Nội phải trừng phạt những ai chịu trách nhiệm, phải thẳng thắn xin lỗi chính quyền Đức và phái hứa trong tương lai sẽ không bao giờ được vi phạm luật pháp nước Đức.

Hậu quả thái độ trơ tráo, lì lợm, ngang ngược, không hề biết hổ thẹn của chế độ Cộng sản Việt Nam là việc chính quyền Đức đơn phương đình chỉ thoả ước Quan hệ đối tác chiến lược Việt - Đức. Về phía Bộ Ngoại giao Đức không có câu trả lời chính thức cho câu hỏi của báo TAZ „Việc đình chỉ quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam có ý nghĩa gì?“, tuy nhiên một cộng sự viên bộ ngoại giao Đức cho hay các nhân viên ngoại giao Việt Nam nay phải có chiếu khán (thị thực) nếu muốn nhập cảnh nước Đức. Trước đây, ai có thông hành, hộ chiếu ngoại giao là có thề tự do ra vào Đức, như TXT trong tư thế đại biểu quốc hội. Ba nhân viên tình báo người Việt cũng đã dùng thông hành ngoại giao qua Đức bắt cóc TXT.

Từ Bộ Ngoại giao báo TAZ biết thêm được là các dự án hợp tác phát triển nếu đã khởi đầu sẽ được tiếp tục. Tuy nhiên, các thỏa ước, hiệp định mới sẽ không được ký kết cho đến khi Hà Nội có phản ứng phù hợp với nhu cầu của Đức. Thỏa ước „Đối thoại nhà nước pháp quyền“ cũng tương tự như vậy: những gì đã bắt đầu sẽ được tiếp diễn. Tuy nhiên sẽ không có các diễn đàn đối thoại nào được dự trù cho tương lai.

Giới cầm quyền Hà Nội chúc mừng bà thủ tướng Angela Merkel về kết quả bầu cử, nhưng hoàn toàn im hơi, lặng tiếng, không đả động gì đến đề tài mâu thuẫn, xung đột Việt-Đức kéo dài từ mấy tháng nay.

Xin quý vị và ACE ở Đức đọc thêm các chi tiết khác trong bản gốc tiếng Đức phía dưới.
Kính

Duong Hong-An

________________________________________________________

Aus Berlin verschleppter Vietnamese
Hanoi, so geht's aber nicht

Autorin: Marina Mai

Weil Vietnam einen von seinem Geheimdienst entführten Mann nicht ausliefert, setzt Berlin die strategische Partnerschaft aus.

Exil-Vietnamesen protestieren in Berlin gegen die Missachtung der internationalen menschenrechtlichen Prinzipien der vietnamesischen Regierung Foto: imago/Christian Mang

In der Affäre um den aus Berlin entführten vietnamesischen Ex-Politiker Trinh Xuan Thanh besteht die Bundesregierung laut einer Presseerklärung nicht mehr auf der Rückführung des Mannes nach Deutschland. Sie fordert lediglich ein rechtsstaatliches Verfahren für den durch Vietnams Geheimdienst entführten Mann mit internationalen Prozessbeobachtern. Zudem die Bestrafung der Verantwortlichen sowie eine Entschuldigung der Hanoier Regierung, verbunden mit der Zusicherung, dass derartige Rechtsbrüche in Zukunft unterbleiben.

Doch darauf hat Hanoi nicht angemessen reagiert. Deutschland hat deshalb die strategische Partnerschaft mit dem südostasiatischen Land ausgesetzt.
Wie die taz berichtet hatte, wurde Ende Juli im Berliner Tiergarten ein vietnamesischer Ex-Politiker durch den vietnamesischen Geheimdienst entführt, der in Deutschland Asyl beantragt hatte. Gut eine Woche später tauchte er in Hanoi wieder auf. Vietnamesischen Angaben zufolge soll er sich den dortigen Ermittlern gestellt haben.

Auf dieser Darstellung beharrt Hanoi noch immer gegenüber der Bundesregierung, obwohl die Spuren am Tatort eine andere Sprache sprechen. Hanoi wirft Trinh Xuan Thanh Unterschlagung in dreistelliger Millionenhöhe zu. Darauf steht in Vietnam die Todesstrafe.

Was bedeutet nun das Aussetzen der strategischen Partnerschaft zu Vietnam? Eine offizielle Antwort darauf gibt es aus dem Auswärtigen Amt nicht. Ein Mitarbeiter erklärt aber, dass vietnamesische Diplomaten jetzt ein Visum benötigen, um nach Deutschland zu fahren. Vorher konnten Diplomaten ebenso wie Personen mit einem Diplomatenpass visafrei nach Deutschland reisen. Davon profitierten sowohl der entführte Trinh Xuan Thanh, der als Abgeordneter einen Diplomatenpass hatte, als auch mindestens drei seiner eigens aus Hanoi angereisten Entführer vom Geheimdienst.

Keine Einschränkungen für Normalbürger

Visaeinschränkungen für Normalbürger soll es aber nicht geben. Das Auswärtige Amt hat derartige Berichte vietnamesischsprachiger Medien dementiert. Die hatten berichtet, dass Jugendliche, die in Deutschland studieren wollen, erst im Januar einen Termin zum Visaantrag in der deutschen Botschaft bekämen. Das sei aber lediglich Ergebnis der großen Nachfrage, verbunden mit personellen Engpässen, so die offizielle deutsche Antwort.

Wie die taz aus dem Auswärtigen Amt erfuhr, werden laufende Projekte der Entwicklungszusammenarbeit fortgesetzt. Neue Abkommen werden aber nicht mehr unterzeichnet, bis Hanoi auf die deutschen Forderungen angemessen reagiert. Ähnlich sieht es mit dem deutsch-vietnamesischen Rechtsstaatsdialog aus: Was bereits begonnen wurde, läuft weiter. Für die Zukunft geplante Dialogforen gibt es erst einmal nicht.

Nicht betroffen von der Aussetzung der Strategischen Partnerschaft sind die großen Leuchttürme wirtschaftlicher Zusammenarbeit. Siemens hat sich mit Unterstützung des deutschen Staates um einen Auftrag für U-Bahnen in Ho-Chi-Minh-Stadt beworben. Das nahezu fertig gestellte „Deutsche Haus“ in Ho-Chi-Minh-Stadt, ein repräsentativer Bau, in das das Deutsche Generalkonsulat sowie diverse Firmen einziehen, wird fortgeführt, allerdings ohne staatliche Eröffnungsfeier. „Hochrangiger Reiseverkehr“, so heißt es aus dem Auswärtigen Amt, sei in Zukunft zumindest eingeschränkt.
Regierungssprecher Steffen Seibert erklärte, die vietnamesische Seite wisse, „wie sie das bilaterale Verhältnis wieder herstellen kann, wie sie den Vertrauens- und Rechtsbruch wiedergutmachen kann.“ Aus Hanoi kommen zwar freundliche Worte zur deutschen Klimapolitik und eine Gratulation an Angela Merkel zum Wahlerfolg, aber kein Wort zum eigentlichen Thema.