Đài Tưởng Niệm cho tên giết người không gớm tay Hồ Chí Minh
Tin mới nhất: (24.02.2017)
Chính phủ ngưng dự án xây dựng tượng đài
Ảnh: Báo "Krone"
Thắng lợi cho báo Krone:
Với làn sóng phản
đối và hàng ngàn cuộc gọi điện thoại giận dữ của độc giả tờ nhật báo Krone, Andreas
Mailath-Pokorny, đảng Xã Hội Áo SPÖ, đặc trách Văn Hóa trong hội đồng thành phố,
phải khựng lại vụ “tượng đài cho tên giết người không gớm tay Hồ Chí Minh”. “Thành phố đã cho ngưng dự án xây dựng tượng đài” phát ngôn nhân của ông
ta đã tuyên bố vào chiều thứ năm như thế.
Chính xác hơn
thì phía chính quyền đã cho đông đá dự án. “Sẽ
xem xét lại những lý do quyết định việc này”, người
phát ngôn nhấn mạnh. Ngoài ra cần phải đưa ra những quy định rõ ràng để tránh
việc cho xây dựng những tượng đài trong tương lai, bất kể về giá trị mỹ thuật
hay văn hoá lịch sử và mối tương quan với Wien”.
Đảng Xanh Wien: Vụ tượng đài, chúng tôi chưa hề đồng ý!
„Công viên Donaupark tại Wien sẽ có một tượng đài cho tên cộng sản sát nhân khát máu?“ Ông Nobert Hofer, đảng FPÖ và là một trong 3 chủ tịch Hội Đồng Quốc Gia Áo đã hỏi như thế. Bà Maria Fekter, phát ngôn nhân về văn hóa thì nhận định:“ Đây chỉ có thể là một trò đùa chẳng hay ho gì trong dịp lễ hội giả trang“. Ngay cả đảng Xanh trong hội đồng thành phố cũng như khu vực tại Wien cũng phải lên tiếng qua Twitter rằng họ, chưa hề đồng ý cho việc dựng tượng đài Hồ Chi Minh.
23.02.2017, 17:28
Nach einer Welle des Protests und
Tausenden Anrufen von erzürnten
"Krone"-Lesern hat Wiens Kulturstadtrat Andreas Mailath-Pokorny
(SPÖ) in der Causa "Denkmal für Massenmörder Ho Chi Minh" die
Reißleine gezogen. "Die Stadt hat die weiteren Vorhaben für die
Aufstellung des Denkmals gestoppt", ließ er am Donnerstagnachmittag über seine
Sprecherin ausrichten.
Konkret wurden die Pläne von behördlicher Seite auf
Eis gelegt. "Die Entscheidungsgrundlagen werden einer Prüfung
unterzogen", betonte die Sprecherin. Außerdem sollen klare Richtlinien
ausgearbeitet werden, die verhindern sollen, dass künftig Denkmäler
"unabhängig von ihrem ästhetischen oder kulturhistorischen Wert und Wien-Bezug"
errichtet werden können.
Đài Tưởng Niệm cho tên giết người không gớm tay Hồ Chí Minh
Richard Schmitt (Krone)
Liên hiệp Xanh Đỏ cầm quyền đồng ý
Vô số tội ác chiến tranh, hàng triệu người chết, tra tấn có hệ thống và khủng bố đẫm máu – Thành tích ngập tràn xác người này có vẻ như là điều kiện lý tưởng khiến thành phố Wien, Áo quốc vinh danh bằng một đài tưởng niệm: Đám ủng hộ tên cầm đầu cộng sản Hồ Chí Minh (1890 – 1969, hình giữa) giờ đây, với sự hỗ trợ của chính quyền Xanh Đỏ thành phố Wien, được phép xây dựng thần tượng của chúng trong công viên Wiener Donaupark, thủ đô Wien, Áo Quốc.
Mà không: Đây không phải là trò đùa Tháng Tư đâu,
chính phát ngôn viên của Andreas Mailath-Pokorny, đặc trách Văn Hóa trong hội đồng
thành phố thuộc đảng Xã Hội Áo SPÖ, xác nhận: „ Thành phố Wien sẽ đảm trách việc chăm sóc tượng đài. Việc xây dựng sẽ
do Hội Áo Việt chi phí.“
Manfred
Juraczka Ảnh: APA/Georg Hochmuth
Juraczka: „ Quả là một điều
hổ thẹn„
Đối với tất cả những ai không-cộng-sản trong cái quốc
gia Cộng Hòa này thì cái quyết định của chính quyền Đỏ Xanh thực
tình là chẳng hay ho chút nào. Manfred Juraczka, chủ tịch ÖPV thì phê
bình chát chúa hơn: „Thật là đáng hổ thẹn cho chính quyền thủ đô Wien không hề e dè, ngại ngùng khi tiếp cận với kẻ
giết người hàng loạt“.
Một câu hỏi nổi cộm nữa: „Có lẽ nào chính quyền Xanh Đỏ của Wien hy vọng là với quyết định như vậy
thì họ sẽ được (dân) ưa thích hơn chăng?“
Hồ Chí Minh là ai?
Hồ Chí Minh sinh năm 1890 tại làng Kim Liên, có đi học ở Âu châu và hồi năm 1930 được xem là một
trong những người thành lập ra Đảng cộng sản Đông Dương mà từ đó thoát thai ra
Đảng cộng sản Việt Nam. Trong thời chiến tranh Việt Nam (1955 – 1975), ông ta
thuộc nhóm ủng hộ cho việc thống nhất hai miền Nam Bắc Việt Nam. Người ta cũng
biết tới đường mòn Hồ Chí Minh, một hệ thống đường mòn chằng chịt nhằm tiếp vận
quân sự. Hồ Chí Minh chết vào ngày 02.09.1969.
Richard
Schmitt
(Chủ bút nhật báo Krone, Áo Quốc). 22.02.2017
Ein Denkmal in Wien für Massenmörder Ho Chi Minh
Rot-Grün dafür
Unzählige Kriegsverbrechen, Millionen
Tote, systematische Folter und blutiger Terror - diese
leichenübersäte Leistungsbilanz ist offenbar die ideale Voraussetzung, um in
der Stadt Wien mit einem Denkmal geehrt zu werden: Die Fans von Vietnams
Kommunistenführer Ho Chi Minh (1890-1969, Bildmitte) dürfen jetzt im Wiener
Donaupark mit dem Sanktus der rot-grünen Stadtregierung eine Statue ihres
Idols aufstellen.
Die frohe Botschaft für die (ohnehin nur noch
wenigen) Kommunisten verkündete natürlich der "Falter" - die
Autorin hat im lustig-flockig-locker erzählten Gschichterl über die
vietnamesischen Denkmal-Pläne und die "Alt-Achtundsechziger im linken
Flügel des Rathauses" aber irgendwie vergessen, die Säuberungswellen, die
Genickschüsse, die widerwärtigsten Folterpraktiken an gefangenen US-Piloten
oder die Umerziehungslager der Kommunisten Ho Chi Minhs zu erwähnen.
Und nein: Das ist alles KEIN Aprilscherz, wie der
"Krone" eine Sprecherin von Kulturstadtrat Andreas Mailath-Pokorny
(SPÖ) bestätigte: "Die Stadt Wien wird für die Pflege des Denkmals sorgen.
Die Errichtung finanziert die Gesellschaft Vietnam-Österreich."
Juraczka: "Das ist doch eine
Schande"
Bei allen Nicht-Kommunisten dieser Republik
könnte diese Entscheidung der rot-grünen Stadtregierung nicht wirklich
toll ankommen. Etwas deftiger kommentiert ÖVP-Klubobmann Manfred Juraczka
(Foto oben) den Bau des Ho-Chi-Minh-Denkmals: "Das ist doch eine
Schande, dass das offizielle Wien keinerlei Berührungsängste mit Massenmördern
hat."
Eine Frage drängt sich noch auf: Hofft die rot-grüne
Stadtregierung tatsächlich, dass mit derartigen Aktionen ihre Beliebtheitswerte
steigen?
Wer war Ho Chi Minh?
Ho Chi Minh wurde 1890 im Dorf Kim Lien geboren,
studierte im europäischen Ausland und zählte 1930 zu den Gründern der
Kommunistischen Partei Indochinas, aus der später die Kommunistische Partei
Vietnams hervorging. Im Vietnamkrieg (1955-1975) gehörte er zu den treibenden
Kräften bei den Versuchen, den Nord- und Südteil des Landes
wiederzuvereinigen. Bekannt wurde dabei etwa auch der Ho-Chi-Minh-Pfad,
ein dichtes Netz von versteckten militärischen Versorgungswegen. Ho Chi Minh starb
am 2. September 1969.
Chefredakteur krone.at
Richard Schmitt