Hiệp
Ước Paris (Paris Agreement)
Hội nghị về Biến
đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc 2015, Paris
Hiệp Ước Paris (Paris Agreement) là công ước Quốc Tế về bảo vệ môi
trường và đã được đa số các nước trên thế giới thảo luận và ký kết trong năm
nay. Sau khi các điều khoản
chính được chấp thuận trong một cuộc họp vào tháng 12 năm 2015 tại Paris, vào
Ngày Trái Đất 2016 (Earth Day 2016), 22 tháng 4, 2016, đã có khoảng 180 quốc
gia cùng ký vào hiệp ước về bảo vệ môi trường này tại trụ sở của Liên Hiệp Quốc
ở New York.
Hiệp Ước Paris cũng là hiệp ước quốc tế lớn nhất từ trước đến
nay về môi trường mà qua đó, chính phủ các nước tham gia đã đồng ý sẽ cố gắng
giảm đi sự gia tăng sức nóng của trái đất (global warming) bằng cách cắt giảm
việc sử dụng những nguồn năng lượng góp phần gia tăng hàm lượng khí carbon
dioxide (CO2 emission) trong không khí.
Văn bản lịch sử này là kết quả của sự cố gắng và tranh đấu của
rất nhiều nhà khoa học gia, các chuyên viên nghiên cứu thuộc các quốc gia cũng
như của Uỷ Ban Về Biến Đổi Khí Hậu của Liên Hiệp Quốc, và cả các chính trị gia
quan tâm đến vấn đề môi trường. Theo như thoả thuận, các nước thành viên của
hiệp ước sau khi phê chuẩn, sẽ thực thi những chính sách tầm quốc gia để giảm
sức thải do các nhà máy năng lượng tạo ra, cũng như sẽ dần chuyển sang sử dụng
năng lượng có khả năng tái sử dụng (renewable energy) và năng lượng xanh (green
energy).
Syria
và Nicaragua là hai quốc gia duy nhất không ký vào hiệp ước này, bây giờ có
thêm Hoa Kỳ rút ra.
Danh sách các quốc gia đóng góp vào Quỹ Khí
Hậu Xanh (Green Climate Fund) (theo The New York Times)
Danh sách này tính tiền theo đầu người. Nếu đem số tiền (trường hợp họ chịu đóng đủ)
nhân với dân số, quý vị sẽ thấy Hoa Kỳ vẫn là nước đóng góp nhiều nhất,
$2.583 tỷ.
Thử làm các phép tính như sau:
Mỹ
sẽ đóng $9,41/người x 291.63 triệu dân = 2.583
tỷ đô la
Thụy
Điển
$59,31/người x 8.87 triệu dân = 526 triệu.
Luxemburg:
$58,63/người x 583,642 dân = 34 triệu
Norway:
$50,20/người x 119 triệu dân = $ 5.973 triệu...
India (Ấn Độ):
0,0
Russia (Nga):
0,0
China (Trung cộng): 0,0
Gần 180 nước
không đóng góp vào quỹ. Trong số đó, Trung Cộng xả khí CO-2 nhiều nhất 30%, Ấn,
Nga xấp xỉ 10% mỗi nước. Các quốc gia này dùng tiền chạy đua không gian, nguyên
tử, vũ khí… cạnh tranh với Hoa Kỳ về đủ mọi phương diện.
GREEN CLIMATE FUND (GCF)
Để ngắn gọn, chúng ta gọi là GCF cho dễ (green climate fund). Cái quỹ tài chánh này sẽ có một phần đóng
góp của các quốc gia, phần khác là sự đóng góp của các công ty, các tư nhân :
both the public and private sector. Phần public, mỗi quốc gia sẽ đóng góp tùy
theo mức độ ô nhiễm môi trường của quốc gia đó: Mức ô nhiễm càng nhiều, thì phải
đóng góp nhiều, càng làm khí quyển ô nhiễm, thì càng phải chi tiền nhiều ra để
quét dọn, vì hiệp ước không chỉ có phần bớt thải ra, mà còn có phần làm sạch,
nghĩa là hút và thâu hồi lại những khí độc (capture, sequestration)-
Greenwashing.
Phần đóng góp công (public) của các quốc gia tạm gọi là NDC là chữ viết gọn
của nationally determinated contributions. Làm sao tính NDC cho mỗi nước ???.
Cho đến nay, vấn đề này chưa có tính cách pháp lý. Không có một điều ràng buộc
pháp lý nào cho các quốc gia , tất cả chỉ theo nguyên tắc NAME AND SHAME, tạm
hiểu là tên tuổi và sự xấu hổ , không trả thì Nhục mà thôi. Có lẽ vì thấy sống
sượng quá, nên ông Janos PASZTOR, phụ tá của thư ký Liên Hiệp Quốc sửa lại là
NAME AND ENCOURAGE.
GCF đã có từ năm 2009, nghĩa là ra đời trước hiệp ước Paris nhưng sẽ hậu
thuẫn cho GCF trong những năm sắp tới trong tương lai. GCF coi như cái chìa khóa về tài chánh của
Hiệp Ước Paris trong tương lai, kể từ sau năm 2010.
Trump và hiệp ước Paris về môi trường
Thưa các Anh Chị,
Từ hôm qua, tôi nhận được nhiều mail của các Bạn hữu chỉ trích TT Trump đã rút ra khỏi Hiệp định Paris về Global Warming.
TT Trump bị coi như 1 kẻ chỉ biết tiền tài, không có nguyên tắc luân lý, làm hại trái dất.
BS Lại Mạnh Cường viết Trump là 1 lương tâm trong cơn gió lốc.
Các người Bạn viết email này, gồm có một số người tôi hết sức quý mến.
Nhiều email yêu cầu các Bạn hữu viết lên những ý nghĩ của mình về TT Trump và Hiệp định Paris về Global Warming.
Tôi xin phép chia sẻ với các Bạn hữu những ý nghĩ hết sức thô thiên của tôi :
Disclosure: Tôi phải nói ngay: Tôi bỏ phiếu cho TT Trump tháng 11 vừa qua, tôi hài lòng về lá phiếu của tôi sau ngót 6 tháng TT Trump nhận chức.
Tại sao tôi bỏ phiếu cho ông Trump ?
Đối với tôi, cách xử thế của
Trump thiếu lễ phép tối thiểu mà người ta chờ đợi ở một ứng cử
viên Tổng Thống, ông ta như một hooligan mất dạy,tuy nhiên nếu không bầu
cho Trump thì Hillary Clinton, một kẻ mà tôi nghĩ là vô cùng xảo quyệt,
gian trá sẽ làm TT, việc mà tôi không muốn như vậy.
Cách đây 2 hôm, bà Thủ Tướng Merkel tuyên bố 1 cách giận dữ là Âu Châu và Nước Đức không thể tin cậy vào sự bảo vệ của Hoa Kỳ nữa,
Bà Merkel không nhắc tới việc nước Đức, cường quốc #1 của Âu Châu, không hề đóng góp đủ theo như thỏa hiệp mỗi nước phải đóng góp 2% GDP vào Quốc Phòng.
Trong 50 năm nay, nước Mỹ là nước duy nhất của Nato/Otan đóng góp 3.7% GDP để bù đắp vào quỹ Quốc Phòng Âu Châu, không một nước nào của Âu Châu đóng góp đủ đúng như thỏa hiệp cả. (Chỉ có Anh, Ba Lan và Hungary là gần đủ)
Nước Mỹ có câu : "to eat the cake and take it home also".Một đại cường quốc như nước Đức, đứng đầu Âu Châu, không chịu đóng đúng mức về Quốc Phòng, lại giận dữ, chửi Trump như 1 kẻ bạc tình nhân, thì thật là 1 chuyện buồn cười.
Tôi không biết nhiều về Ecology, ngành Khoa Học Sinh Thái nói là nếu chúng ta không thay đổi cách sống, vô cùng khốn đốn, thì sẽ có Global Warming.
Tôi không biết các khoa học gia về Global Warming có đúng hay không, hay là đúng tới mức nào ?
Nhưng tôi nghi ngờ khi các Khoa Học Gia này,trong 1 buổi họp tuyên bố tập thể cách đây vào khoảng 2 năm, là họ bỏ không dùng chữ Global Warning nữa và từ nay họ sẽ dùng chữ Climate Change.
Cách đây 2 hôm, bà Thủ Tướng Merkel tuyên bố 1 cách giận dữ là Âu Châu và Nước Đức không thể tin cậy vào sự bảo vệ của Hoa Kỳ nữa,
Bà Merkel không nhắc tới việc nước Đức, cường quốc #1 của Âu Châu, không hề đóng góp đủ theo như thỏa hiệp mỗi nước phải đóng góp 2% GDP vào Quốc Phòng.
Trong 50 năm nay, nước Mỹ là nước duy nhất của Nato/Otan đóng góp 3.7% GDP để bù đắp vào quỹ Quốc Phòng Âu Châu, không một nước nào của Âu Châu đóng góp đủ đúng như thỏa hiệp cả. (Chỉ có Anh, Ba Lan và Hungary là gần đủ)
Nước Mỹ có câu : "to eat the cake and take it home also".Một đại cường quốc như nước Đức, đứng đầu Âu Châu, không chịu đóng đúng mức về Quốc Phòng, lại giận dữ, chửi Trump như 1 kẻ bạc tình nhân, thì thật là 1 chuyện buồn cười.
Tôi không biết nhiều về Ecology, ngành Khoa Học Sinh Thái nói là nếu chúng ta không thay đổi cách sống, vô cùng khốn đốn, thì sẽ có Global Warming.
Tôi không biết các khoa học gia về Global Warming có đúng hay không, hay là đúng tới mức nào ?
Nhưng tôi nghi ngờ khi các Khoa Học Gia này,trong 1 buổi họp tuyên bố tập thể cách đây vào khoảng 2 năm, là họ bỏ không dùng chữ Global Warning nữa và từ nay họ sẽ dùng chữ Climate Change.
Nóí một cách nôm na khác
là có thể có warming hay cũng có thể có Climate cooling nữa.
Thế nghĩa là thế nào ?
Anh bác sĩ Dương Hồng Mô, một người bạn mà tôi vô cùng kính phục, có viết 1 bài rất hay về sự thay đổi từ Global Warming ra Climate Change và cái trí trá của nó.
Tôi là kẻ ít học, nhưng tôi có cảm tưởng các khoa học gia về Ecology nói nước đôi,
Nóng cũng đúng, và lạnh thì các ông cũng đúng.
Tôi nghĩ nói Tài là Tài và nói Sửu là Sửu, chứ không thế đánh cả Tài, cả Sửu, mà lại bắt nhà Cái chung tiền.
Đọc cách sách khoa học về sự cấu tạo của trái đất thì tôi hiểu là trong 6 billions năm của lịch sử trái đất, từ trước khi loài người - Homonid- có mặt trên trái đất chỉ từ 6 triêu năm nay, trái đất đã trải qua cả trăm lần lúc nóng, lúc lạnh.
Lúc đó không có loài người, thì không hiểu buộc tội ai bây giờ ?
Các người Neanderthal đi từ Phi Châu sang Âu Châu và Á Châu trong thời kỳ giá lạnh 200,000 năm trước, Homo Sapiens chỉ bắt đầu sang Á Châu/Trung Đông khi trái đất bắt dầu đỡ lạnh vào khoảng từ 60,000 năm cho tới 100,000 năm.
Trái Đất còn lạnh nhiều cho tới vào khoảng 15,000 – 12,000 năm về trước.
Vào khoảng 15-12,000 năm về trước, Detroit Behring còn lạnh và đóng băng nên nhiều bộ lạc Á Châu đi bộ sang Châu Mỹ và trở thành các bộ lạc “Da Đỏ” sống tại Mỹ Châu từ trước khi Colombus khám phá ra Mỹ Châu.
Lúc đó loài người rất ít, có lẽ chưa tới 1 triệu cho toàn thể nhân loại, chưa có cách mạng kỹ nghệ dùng than và củi, vậy tại sao Trái Đất lại nóng trở lại vào thời kỳ Neolithic 11,000 năm về trước.
Tôi nghĩ, vì những lý do mà mình chưa hiểu rõ, Trái đất trải qua nhiều thời kỳ nóng và lạnh thay phiên nhau, vì vậy các súc vật như loại Mammouth lông dài không còn nữa khi trái đất nóng lại..
Tôi thầm nghĩ , nếu trái đất đang trải qua 1 cơn nguy hiểm vô cùng trầm trọng, vì nhân loại dùng than đá hay củi để sản xuất energy ,như các khoa học gia tuyên bố , thì tại sao các nước như Trung Cộng, như Ấn Độ . . . là các nước gây nhiều thán khí nhất, lại chỉ phải giảm dùng than đá nhiều năm nữa (2030 cho Trung Cộng).
Nếu quả thật vô cùng trầm trọng thì tất cả nhân loại phải ngừng dùng than đá hay các nhiên liệu như vậy, tại sao lại có 1 thời khóa biểu prefential cho Trung Cộng, Ấn Độ và nhiều nước khác có thể vẫn dùng trong nhiều thập niên nữa ?.
Phải chăng có một yếu tố chính trị trong việc cấm đoán xử dụng than đá hay các nhiên liệu khác.
Tôi rất bâng khuâng và thắc mắc.
Tôi muốn đóng góp vào Trái Đất , nhưng cho tới giờ phút này các Khoa Học gia về Ecology chưa thuyết phục tôi.
TT Trump xử thế như một kẻ côn đồ nhưng tôi nghĩ Hoa Kỳ suốt 70 năm này viện trợ cho tất cả nhân loại từ 1945, kể cả Âu Châu với Plan Marshall , mà suốt 70 năm này, không có quốc gia nào thực tâm cám ơn nước Mỹ cả.
Thậm chí các quốc gia Âu Châu – kể cả nước Pháp mà tôi yêu quý vô cùng – mỗi khi nhắc tới Mỹ là toàn chê bai, coi rẻ.
Vừa nhận tiền, vừa nhận viện trợ, và vừa chê bai, chửi bới.
Có ai có thể cho tôi 1 lý do chánh đáng tại sao Hoa Kỳ vẫn phải tiếp tục viện trợ về Quốc Phòng cho Đức trong khi Đức không chịu chi tiêu đủ để bảo vệ chính mình?
Trong 6 tháng nay, TT Trump mang lại cho GDP Hoa Kỳ trên 3 tỷ US $, kiếm được việc làm cho cả triệu công dân Hoa Kỳ.
Trên phương diện này, tôi cảm ơn TT trump.
Một vài ý nghĩ thô thiển và nông cạn, xin các anh chị thứ lỗi cho.
Nay kính,
BS. Nguyễn Thượng Vũ
Thế nghĩa là thế nào ?
Anh bác sĩ Dương Hồng Mô, một người bạn mà tôi vô cùng kính phục, có viết 1 bài rất hay về sự thay đổi từ Global Warming ra Climate Change và cái trí trá của nó.
Tôi là kẻ ít học, nhưng tôi có cảm tưởng các khoa học gia về Ecology nói nước đôi,
Nóng cũng đúng, và lạnh thì các ông cũng đúng.
Tôi nghĩ nói Tài là Tài và nói Sửu là Sửu, chứ không thế đánh cả Tài, cả Sửu, mà lại bắt nhà Cái chung tiền.
Đọc cách sách khoa học về sự cấu tạo của trái đất thì tôi hiểu là trong 6 billions năm của lịch sử trái đất, từ trước khi loài người - Homonid- có mặt trên trái đất chỉ từ 6 triêu năm nay, trái đất đã trải qua cả trăm lần lúc nóng, lúc lạnh.
Lúc đó không có loài người, thì không hiểu buộc tội ai bây giờ ?
Các người Neanderthal đi từ Phi Châu sang Âu Châu và Á Châu trong thời kỳ giá lạnh 200,000 năm trước, Homo Sapiens chỉ bắt đầu sang Á Châu/Trung Đông khi trái đất bắt dầu đỡ lạnh vào khoảng từ 60,000 năm cho tới 100,000 năm.
Trái Đất còn lạnh nhiều cho tới vào khoảng 15,000 – 12,000 năm về trước.
Vào khoảng 15-12,000 năm về trước, Detroit Behring còn lạnh và đóng băng nên nhiều bộ lạc Á Châu đi bộ sang Châu Mỹ và trở thành các bộ lạc “Da Đỏ” sống tại Mỹ Châu từ trước khi Colombus khám phá ra Mỹ Châu.
Lúc đó loài người rất ít, có lẽ chưa tới 1 triệu cho toàn thể nhân loại, chưa có cách mạng kỹ nghệ dùng than và củi, vậy tại sao Trái Đất lại nóng trở lại vào thời kỳ Neolithic 11,000 năm về trước.
Tôi nghĩ, vì những lý do mà mình chưa hiểu rõ, Trái đất trải qua nhiều thời kỳ nóng và lạnh thay phiên nhau, vì vậy các súc vật như loại Mammouth lông dài không còn nữa khi trái đất nóng lại..
Tôi thầm nghĩ , nếu trái đất đang trải qua 1 cơn nguy hiểm vô cùng trầm trọng, vì nhân loại dùng than đá hay củi để sản xuất energy ,như các khoa học gia tuyên bố , thì tại sao các nước như Trung Cộng, như Ấn Độ . . . là các nước gây nhiều thán khí nhất, lại chỉ phải giảm dùng than đá nhiều năm nữa (2030 cho Trung Cộng).
Nếu quả thật vô cùng trầm trọng thì tất cả nhân loại phải ngừng dùng than đá hay các nhiên liệu như vậy, tại sao lại có 1 thời khóa biểu prefential cho Trung Cộng, Ấn Độ và nhiều nước khác có thể vẫn dùng trong nhiều thập niên nữa ?.
Phải chăng có một yếu tố chính trị trong việc cấm đoán xử dụng than đá hay các nhiên liệu khác.
Tôi rất bâng khuâng và thắc mắc.
Tôi muốn đóng góp vào Trái Đất , nhưng cho tới giờ phút này các Khoa Học gia về Ecology chưa thuyết phục tôi.
TT Trump xử thế như một kẻ côn đồ nhưng tôi nghĩ Hoa Kỳ suốt 70 năm này viện trợ cho tất cả nhân loại từ 1945, kể cả Âu Châu với Plan Marshall , mà suốt 70 năm này, không có quốc gia nào thực tâm cám ơn nước Mỹ cả.
Thậm chí các quốc gia Âu Châu – kể cả nước Pháp mà tôi yêu quý vô cùng – mỗi khi nhắc tới Mỹ là toàn chê bai, coi rẻ.
Vừa nhận tiền, vừa nhận viện trợ, và vừa chê bai, chửi bới.
Có ai có thể cho tôi 1 lý do chánh đáng tại sao Hoa Kỳ vẫn phải tiếp tục viện trợ về Quốc Phòng cho Đức trong khi Đức không chịu chi tiêu đủ để bảo vệ chính mình?
Trong 6 tháng nay, TT Trump mang lại cho GDP Hoa Kỳ trên 3 tỷ US $, kiếm được việc làm cho cả triệu công dân Hoa Kỳ.
Trên phương diện này, tôi cảm ơn TT trump.
Một vài ý nghĩ thô thiển và nông cạn, xin các anh chị thứ lỗi cho.
Nay kính,
BS. Nguyễn Thượng Vũ
40 điểm chính trong bài diễn văn của TT TRUMP về Paris Climate Change.
BÀI DIỄN VĂN TUYÊN BỐ RÚT KHỎI HIỆP ƯỚC
PARIS CỦA TỔNG THỐNG DONALD TRUMP.
1-Before we
discuss the Paris accord, I’d like to begin with an update on our tremendous,
absolutely tremendous economic progress since Election Day on November 8.
The economy is starting to come back, and very, very rapidly. We’ve added $3.3
trillion in stock market value to our economy, and more than 1 million
private-sector jobs.
1-Trước khi thảo
luận về Hiệp ước Paris, tôi muốn bắt đầu cập nhật về những thành quả lớn lao mà
chúng tôi đạt được kể từ ngày đắc cử 8 tháng 11 năm ngoái 2016. Kinh tế đang bắt
đầu tang trưởng trở lại rất nhanh. Nước Mỹ đã tăng thêm 3,300 tỷ USD vào giá trị
thị trường chứng khoán, và tăng hơn 1 triệu việc làm trong lãnh vực kinh doanh
tư nhân.
2- I’ve
just returned from a trip overseas where we concluded nearly $350 billion of
military and economic development for the United States, creating hundreds of
thousands of jobs. It was a very, very successful trip, believe me. (Applause)
Thank you, thank you.
2- Tôi vừa trở về
sau chuyến công du, chúng ta đã đạt được những hợp đồng lên tới gần 350 tỷ đô
la đem lại sự phát triển quân sự và kinh tế cho Hoa Kỳ, sẽ tạo ra hàng trăm
ngàn việc làm. Đó là một chuyến đi rất thành công. (Vỗ tay). Cảm ơn. Cảm ơn.
In my
meetings at the G7, we have taken historic steps to demand fair and reciprocal
trade that gives Americans a level playing field against other nations. We’re
also working very hard for peace in the Middle East, and perhaps even peace
between the Israelis and the Palestinians. Our attacks on terrorism are greatly
stepped up — and you see that, you see it all over — from the previous
administration, including getting many other countries to make major
contributions to the fight against terror. Big, big contributions are being
made by countries that weren’t doing so much in the form of
contributions.
– Trong các
cuộc họp tại G7, chúng tôi đã có những bước đi lịch sử để yêu cầu các mối quan
hệ thương mại công bằng và tương trợ lẫn nhau hầu tạo cho nước Mỹ một sân chơi
bình đẳng với các quốc gia khác. Chúng tôi cũng đang nỗ lực hết mình vì một nền
hòa bình ở Trung Đông, và có thể ngay cả hòa bình giữa người Do Thái và người
Palestine. Chúng ta đã gia tăng cường độ trong công cuộc tấn công chống khủng bố
và hãy coi lại sự việc này từ thời chính quyền trước, kể cả việc có nhiều nước
đóng góp rất nhiều vào cuộc chiến chống khủng bố. Những đóng góp to lớn đó từ
các quốc gia đó cũng không làm gì đáng kể hơn là chỉ thông qua hình thức đóng
góp.
3- One by one, we are keeping the promises I made to the American people during my campaign for president. Whether it’s cutting job-killing regulations, appointing and confirming a tremendous Supreme Court justice, putting in place tough new ethics rules, achieving a record reduction in illegal immigration on our southern border, or bringing jobs, plants and factories back into the United States at numbers which no one until this point thought even possible, and believe me, we’ve just begun. The fruits of our labor will be seen very shortly, even more so.On these issues and so many more, we are following through on our commitments, and I don’t want anything to get in our way.
3- Từng bước một,
chúng tôi đang giữ những lời hứa mà tôi đã từng hứa với người dân trong chiến dịch
tranh cử vừa qua. Đó là việc hủy bỏ bớt các thủ tục cản trở trong kinh doanh sản
xuất, bổ nhiệm để tái cân bằng lại Tối Cao Pháp Viện, đưa ra các đạo luật
mới, hạ thấp đến mức kỷ lục tình trạng nhập cư bất hợp pháp ở biên giới phía
Nam của chúng ta, đưa các việc làm, hãng xưởng trở lại Hoa Kỳ. Những con số mà
có thể ở vào thời điểm này không ai có thể nghĩ tới, nhưng tin tôi đi, đó là
chúng ta chỉ mới bắt đầu. Thành quả mới có được trong thời gian ngắn, sau này sẽ
còn nhiều hơn thế. Có nhiều vấn đề đang thực hiện lúc này và rất nhiều, nhiều nữa
sau này, chúng ta đang làm những điều mà chúng ta đã hứa hẹn. Và tôi sẽ không để
bất cứ thứ gì cản trở tiến trình của chúng ta.
4- I am fighting every day for the great people of this country. Therefore, in order to fulfill my solemn duty to protect America and it’s citizens, the U.S. will withdraw from the Paris climate accord. (Applause) Thank you. But begin negotiations to re-enter either the Paris accord or an entirely new transaction on terms that are fair to the U.S., its business, its workers, its people, its taxpayers.
4- Tôi đang
tranh đấu hàng ngày cho những người dân tuyệt vời của đất nước này. Do đó, để
hoàn thành nhiệm vụ quan trọng bảo vệ quyền lợi của Nước Mỹ và người công dân Mỹ,
Hoa Kỳ sẽ rút khỏi hiệp ước Chống Biến Đổi Khí Hậu Paris. (Vỗ tay) Cảm
ơn. Nhưng sẽ bắt đầu tham gia các cuộc đàm phán để tái nhập lại thỏa thuận
Paris theo các điều khoản công bằng đối với phía Hoa Kỳ, kể cả đối với doanh
nghiệp, công nhân, người dân, những người đã đóng thuế cho đất nước này.
5- So we are getting out. But we will start to negotiate and we will see if we can make a deal that’s fair. And if we can, that’s great. And if we can’t, that’s fine.
5- Vì thế, chúng
ta sẽ rút lui. Và chúng ta sẽ bắt đầu thương lượng và tìm kiếm một hiệp ước
công bằng hơn. Nếu được thì tốt. Còn không, cũng không sao.
6- The Paris climate accord is simply the latest example of Washington entering an agreement that disadvantages the U.S., leaving American workers who I love and taxpayers to absorb the cost in terms of lost jobs and lower wages and vastly diminished economic production. Thus, as of today, the U.S. will cease all implementation of the non-binding Paris accord and the draconian and financial economic burdens the agreement imposes on our country.
6- Hiệp ước khí
hậu Paris chỉ đơn giản là một ví dụ mới nhất của Washington đưa ra một thoả
thuận bất lợi cho Mỹ, khiến cho những người lao động Mỹ mà tôi yêu mến và những
công dân đóng thuế của Mỹ phải gánh chịu tât cả chi phí do mất việc làm công việc
và chịu đựng một mức lương thấp hơn và làm suy giảm nền kinh tế sản xuất của Mỹ. Vì
vậy, kể từ ngày hôm nay, Hoa Kỳ sẽ ngừng tất cả việc thực hiện hiệp định Paris
không trói buộc này và thoát ra những quy định khắc nghiệt về phương diện sản
xuất và gánh nặng mà hiệp định sắp áp đặt lên đất nước chúng ta.
7- This includes ending the implementation of the Nationally Determined Contribution and, very importantly, the Green Climate Fund, which is costing the U.S. a vast fortune.
7- Điều này bao
gồm việc chấm dứt việc thực hiện Nghĩa Vụ Đóng Góp của Hoa Kỳ, và quan trọng nữa
là trong đó có việc Hoa Kỳ vốn phải gánh chịu một khoản ngân sách rất lớn cho
Quỹ Khí Hậu Xanh.
8-
Compliance with the terms of the Paris Accord and the onerous energy
restrictions it has placed on the United States could cost America as much as
2.7 million lost jobs by 2025 according to the National Economic Research
Associates. This includes 440,000 fewer manufacturing jobs — not what we need —
believe me, this is not what we need — including automobile jobs, and the further
decimation of vital American industries on which countless communities rely.
They rely for so much, and we would be giving them so little.
8- Theo Hiệp hội
nghiên cứu kinh tế quốc gia, việc tuân thủ các điều khoản của Hiệp định Paris
và những quy định hạn chế sản xuất năng lượng trong Hiệp ước áp dụng đối với
Hoa Kỳ có thể làm Mỹ sẽ phải mất 2,7 triệu việc làm vào năm 2025. Điều này bao
gồm ít hơn 440.000 việc làm trong các hang xưởng – Đó không phải là điều
chúng ta cần – Tôi tin rằng đây không phải là những gì chúng tôi muốn – bao gồm
cả việc sản xuất ô tô và sự hủy hoại thêm các ngành công nghiệp quan trọng của
Mỹ mà trên đó nhiều cộng đồng các nước trên thế giới đang phụ thuộc. Họ ỷ lại
quá nhiều vào Mỹ, và chúng tôi sẽ không thể thỏa mãn họ được.
10-
According to this same study, by 2040, compliance with the commitments put into
place by the previous administration would cut production for the following
sectors: paper down 12 percent; cement down 23 percent; iron and steel down 38
percent; coal — and I happen to love the coal miners — down 86 percent; natural
gas down 31 percent. The cost to the economy at this time would be close to $3
trillion in lost GDP and 6.5 million industrial jobs, while households would
have $7,000 less income and, in many cases, much worse than that.
10- Cũng theo
nghiên cứu này, đến năm 2040, hậu quả do việc tuân thủ các cam kết của chính
quyền trước đây sẽ gây ra những sự sụt giảm nghiêm trọng trong các lãnh vực
sau: Sản xuất giấy giảm 12%; Xi măng giảm 23%; Sắt và thép giảm 38%; Than
– và thật bất ngờ trong khi đi vận động tranh cử thì tôi đâm ra yêu mến các thợ
mỏ than quá đỗi – Than sẽ giảm 86 phần trăm; Sản xuất khí đốt thiên nhiên như
gas sẽ giảm 31%. Chi phí cho nền kinh tế tại thời điểm này sẽ là gần 3 nghìn tỷ
đô la bị mất và 6,5 triệu việc làm trong ngành công nghiệp, trong khi mỗi gia
đình Mỹ sẽ bị giảm thu nhập hơn 7.000 đô la mà trong nhiều trường hợp sự sụt giảm
này có thể còn tồi tệ hơn nữa..
11– Not only does this deal subject our citizens to harsh economic restrictions, it fails to live up to our environmental ideals. As someone who cares deeply about the environment, which I do, I cannot in good conscience support a deal that punishes the United States — which is what it does — the world’s leader in environmental protection, while imposing no meaningful obligations on the world’s leading polluters.
11- Hiệp ước có
những quy định khắc nghiệt làm giới hạn nền kinh tế của chúng ta. Nó cũng không
theo đúng tiêu chuẩn về môi trường của chúng ta. Là người quan tâm sâu sắc đến
môi trường, lương tâm không cho phép tôi hỗ trợ một hiệp ước mà nó lại chống lại
Hoa Kỳ – đó là những gì mà nội dung Hiệp ước đó quy định – nhà lãnh đạo thế
giới về bảo vệ môi trường, trong khi đó lại không áp đặt các nghĩa vụ có
ý nghĩa đó đối với những quốc gia gây ô nhiễm hàng đầu trên thế giới.
12– For
example, under the agreement, China will be able to increase these emissions by
a staggering number of years — 13. They can do whatever they want for 13 years.
Not us. India makes its participation contingent on receiving billions and
billions and billions of dollars in foreign aid from developed countries. There
are many other examples. But the bottom line is that the Paris accord is very
unfair, at the highest level, to the United States.
12- Ví dụ, theo
Hiệp ước, Trung Quốc sẽ có thể tăng lượng phát thải này trong một số năm đáng
kinh ngạc – 13. Họ có thể làm bất cứ điều gì họ muốn trong 13 năm. Còn
chúng ta thì không. Hiệp ước này còn cho phép Ấn Độ tham gia vào việc nhận hàng
tỉ và hàng tỉ đô la viện trợ từ các nước phát triển. Còn có rất nhiều ví dụ
khác. Nhưng điểm mấu chốt là hiệp định Paris lại có những quy định rất bất
công, ở mức độ cao nhất, đối với Hoa Kỳ
.
13- Further, while the current agreement effectively blocks the development of clean coal in America — which it does, and the mines are starting to open up. We’re having a big opening in two weeks. Pennsylvania, Ohio, West Virginia, so many places. A big opening of a brand-new mine. It’s unheard of. For many, many years, that hasn’t happened. They asked me if I’d go. I’m going to try.
13- Further, while the current agreement effectively blocks the development of clean coal in America — which it does, and the mines are starting to open up. We’re having a big opening in two weeks. Pennsylvania, Ohio, West Virginia, so many places. A big opening of a brand-new mine. It’s unheard of. For many, many years, that hasn’t happened. They asked me if I’d go. I’m going to try.
13- Hơn nữa,
trong khi Hiệp ước hiện nay nó sẽ ngăn chặn sự phát triển của ngành than sạch ở
Mỹ – mà theo như hiện nay, các mỏ đang bắt đầu sản xuất. Chúng tôi đang bắt đầu
phát triển mạnh sản xuất than trong hai tuần nay ở Pennsylvania, Ohio, West
Virginia, rất nhiều nơi khác. Làm thế nào để khởi sự sản xuất cho một mỏ than mới.
Điều đó không ai nghe thấy cả. Trong nhiều, nhiều năm, điều đó đã không xảy ra.
Nếu có ai hỏi tôi về điều này. Tôi sẽ thử.
14- China will be allowed to build hundreds of additional coal plants. So we can’t build the plants, but they can, according to this agreement. India will be allowed to double its coal production by 2020. Think of it: India can double their coal production. We’re supposed to get rid of ours. Even Europe is allowed to continue construction of coal plants.
14– Trong nội
dung Hiệp ước này, Trung Quốc sẽ được phép mở thêm hàng trăm mỏ than. Trong khi
chúng ta không thể mở bất cứ mỏ than nào, nhưng họ thì có thể. Ấn Độ cũng được
phép tăng gấp đôi sản lượng than vào năm 2020. Hãy nghĩ đi: Ấn Độ có thể tăng gấp
đôi sản lượng than của họ. Chúng ta phải dứt khoát thoát khỏi Hiệp ước này. Thậm
chí Hiệp ước này cũng cho phép Châu Âu được tiếp tục mở các mỏ than của họ.
15– In short, the agreement doesn’t eliminate coal jobs, it just transfers those jobs out of America and the United States, and ships them to foreign countries.
15- Nói tóm lại,
Hiệp ước này không loại trừ sự sản xuất than, nó chỉ chuyển các công việc này
ra khỏi nước Mỹ và Hoa Kỳ, và đưa ngành này ra nước ngoài mà thôi.
16- This agreement is less about the climate and more about other countries gaining a financial advantage over the United States. The rest of the world applauded when we signed the Paris Agreement — they went wild; they were so happy — for the simple reason that it put our country, the United States of America, which we all love, at a very, very big economic disadvantage. A cynic would say the obvious reason for economic competitors and their wish to see us remain in the agreement is so that we continue to suffer this self-inflicted major economic wound. We would find it very hard to compete with other countries from other parts of the world.
16- Hiệp ước
này ít liên quan đến khí hậu và phần lớn là dành lợi thế về tài chánh về phía
các quốc gia khác mà bất lợi về phía Hoa Kỳ. Các nước của thế giới đều hoan
nghênh nước Mỹ ký Hiệp ước Paris – họ đã rất hoang tưởng; Họ rất vui mừng – Lý
do đơn giản vì nó đưa nước đất nước thân yêu của chúng ta vào một tình thế
bất lợi to lớn về kinh tế. Một nghi vấn đặt ra rằng đó có phải là mục đích của
những đối thủ đang cạnh tranh muốn chúng ta bị tổn thương, tự kềm hãm sự phát
triển kinh tế của chính mình. Chúng ta sẽ bị rơi vào tình trạng không thể cạnh
tranh với các nước khác nữa.
17- We
have among the most abundant energy reserves on the planet, sufficient to lift
millions of America’s poorest workers out of poverty. Yet, under this
agreement, we are effectively putting these reserves under lock and key, taking
away the great wealth of our nation — it’s great wealth, it’s phenomenal
wealth; not so long ago, we had no idea we had such wealth — and leaving millions
and millions of families trapped in poverty and joblessness.
17- Chúng ta có số lượng dự trữ năng lượng dồi dào nhất thế giới, đủ để đưa hàng triệu công nhân nghèo nhất nước Mỹ thoát khỏi cảnh nghèo đói. Tuy nhiên, theo Hiệp ước này, chúng ta đang đóng khóa những khoản dự trữ này, có nghĩa là tự tước đoạt sự giàu có của chính đất nước mình – Đó là sự giàu có vĩ đại, đó là sự giàu có tuyệt vời. Cách đây không lâu, chúng tôi không hề nghĩ rằng chúng tôi có được sự giàu có như vậy – vậy mà chúng ta lại để hàng triệu gia đình bị đói nghèo và thất nghiệp.
18- The agreement is a massive redistribution of United States wealth to other countries. At 1 percent growth, renewable sources of energy can meet some of our domestic demand, but at 3 or 4 percent growth, which I expect, we need all forms of available American energy, or our country (Applause) will be at grave risk of brownouts and blackouts, our businesses will come to a halt in many cases, and the American family will suffer the consequences in the form of lost jobs and a very diminished quality of life.
18- Nội dung bản
Hiệp ước này là một sự phân phối lại khối lượng lớn tài sản của Hoa Kỳ chuyển
qua các nước khác. Ở mức tăng trưởng 1 phần trăm, các nguồn năng lượng tái
tạo có thể đáp ứng một phần nhu cầu trong đất nước, nhưng ở mức tăng trưởng 3
hoặc 4 phần trăm mà tôi đang kỳ vọng, chúng ta cần tất cả các loại năng lượng
mà Hoa Kỳ đang có sẵn. Đóng cửa và hạn chế sản xuất, các doanh nghiệp của chúng
ta sẽ bị đình trệ trong nhiều ngành, và gia đình người Mỹ sẽ phải gánh chịu hậu
quả bởi mất việc làm và chất lượng cuộc sống bị sụt giảm.
19- Even if the Paris Agreement were implemented in full, with total compliance from all nations, it is estimated it would only produce a two-tenths of one degree — think of that; this much — Celsius reduction in global temperature by the year 2100. Tiny, tiny amount. In fact, 14 days of carbon emissions from China alone would wipe out the gains from America — and this is an incredible statistic — would totally wipe out the gains from America’s expected reductions in the year 2030, after we have had to spend billions and billions of dollars, lost jobs, closed factories, and suffered much higher energy costs for our businesses and for our homes.
19- Thậm
chí nếu Hiệp ước Pari được thực hiện đầy đủ, với sự tuân thủ toàn diện của tất
cả các quốc gia thì ước tính rằng nó sẽ chỉ đạt được hai phần mười của mức độ
mà họ kỳ vọng – Hãy nghĩ đến điều này, theo Celsius, sự giảm nhiệt độ toàn
cầu này vào năm 2100. Một lượng nhỏ, rất nhỏ. Trên thực tế, chỉ cần 14 ngày
phát thải carbon từ Trung Quốc sẽ xóa đi những thành quả bảo vệ môi trường của
Mỹ – và đây là một con số thống kê đáng kinh ngạc – sẽ xóa bỏ hoàn toàn được
cái mức độ mà Hoa Kỳ kỳ vọng trong năm 2030, sau khi chúng ta phải chi hàng tỷ
đô la. Và với hàng tỷ đô la đó, chúng ta còn phải đối diện với các vấn nạn
như mất việc, nhà máy đóng cửa, và phải gánh chịu chi phí năng lượng cao hơn
nhiều cho các hoạt động kinh doanh và của cả quê hương của chúng ta.
20– As the Wall Street Journal wrote this morning: “The reality is that withdrawing is in America’s economic interest and won’t matter much to the climate.” The United States, under the Trump administration, will continue to be the cleanest and most environmentally friendly country on Earth. We’ll be the cleanest. We’re going to have the cleanest air. We’re going to have the cleanest water. We will be environmentally friendly, but we’re not going to put our businesses out of work and we’re not going to lose our jobs. We’re going to grow; we’re going to grow rapidly. (Applause)
20- Như tờ
Wall Street Journal đã viết vào sáng nay: “Thực tế là việc rút lui là lợi ích
kinh tế của Mỹ và sẽ không ảnh hưởng nhiều đến khí hậu”. Hoa Kỳ, dưới sự điều
hành của Trump, sẽ vẫn tiếp tục là một đất nước sạch nhất và môi trường
an toàn nhất trái đất. Chúng tôi sẽ là người sạch nhất. Chúng ta sẽ có không
khí trong lành nhất. Chúng ta đã và đang có nước sạch. Chúng tôi đã và đang có
an toàn môi trường, nhưng chúng ta sẽ không để bất cứ sự sản xuất tách ra khỏi
nền kinh tế của đất nước. Chúng ta sẽ phát triển; Chúng ta sẽ phát triển rất
nhanh chóng. (Vỗ tay)
21- And I
think you just read — it just came out minutes ago, the small business report —
small businesses as of just now are booming, hiring people. One of the best
reports they’ve seen in many years.
I’m willing to immediately work with Democratic leaders to either negotiate our way back into Paris, under the terms that are fair to the United States and its workers, or to negotiate a new deal that protects our country and its taxpayers. (Applause)
I’m willing to immediately work with Democratic leaders to either negotiate our way back into Paris, under the terms that are fair to the United States and its workers, or to negotiate a new deal that protects our country and its taxpayers. (Applause)
21- Và tôi
nghĩ các bạn vừa mới đọc – một báo cáo xuất hiện cách đây vài phút về ngành
kinh doanh nhỏ – các doanh nghiệp nhỏ hiện nay đang bùng phát việc tuyển dụng
nhân sự. Đó là một trong những báo cáo tốt nhất mà họ đã nhìn thấy trong nhiều
năm. Tôi đang sẵn sàng làm việc trực tiếp với các nhà lãnh đạo đảng Dân chủ
để thảo luận về Hiệp ước Paris về các điều khoản hợp lý đối với Hoa Kỳ và công
nhân của chúng ta, thảo luận về những điều khoản mới nhằm bảo vệ đất nước và
người đóng thuế của chúng ta. (Vỗ tay)
22– So if the obstructionists want to get together with me, let’s make them non-obstructionists. We will all sit down, and we will get back into the deal. And we’ll make it good, and we won’t be closing up our factories, and we won’t be losing our jobs. And we’ll sit down with the Democrats and all of the people that represent either the Paris Accord or something that we can do that’s much better than the Paris Accord. And I think the people of our country will be thrilled, and I think then the people of the world will be thrilled. But until we do that, we’re out of the agreement.
22- Vì thế, nếu
có những người nào muốn ngăn cản bạn giao tiếp với tôi, hãy gạt bỏ họ qua một
bên. Tất cả chúng ta sẽ ngồi xuống, và chúng ta sẽ thảo luận lại. Để rồi chúng
ta sẽ làm tốt hơn, chúng ta sẽ không đóng cửa các hang xưởng của Mỹ, để công
nhân Mỹ không ai bị mất việc làm. Chúng ta sẽ ngồi lại với những người của
đảng Dân Chủ và tất cả những người đại diện cho Hiệp ước Paris hoặc một Hiệp ước
nào khác tốt hơn Hiệp định Paris. Khi đó, tôi nghĩ không những người công
dân Mỹ sẽ phấn khởi hơn,mà toàn thể dân chúng khắp nơi trên thế giới cũng phấn
khởi lây. Nhưng từ bây giờ cho đến khi đó thì Hiệp ước Paris không còn hiệu lực
với nước Mỹ nữa.
23- I will work to ensure that America remains the world’s leader on environmental issues, but under a framework that is fair and where the burdens and responsibilities are equally shared among the many nations all around the world
23- Tôi sẽ
nỗ lực để đảm bảo rằng Mỹ vẫn là nhà lãnh đạo thế giới về các vấn đề môi trường
nhưng theo một khuôn khổ công bằng và làm sao cho các nghĩa vụ và trách nhiệm
được chia sẻ một cách công bằng giữa tất cả các quốc gia trên thế giới.
24– No responsible leader can put the workers — and the people — of their country at this debilitating and tremendous disadvantage. The fact that the Paris deal hamstrings the United States, while empowering some of the world’s top polluting countries, should dispel any doubt as to the real reason why foreign lobbyists wish to keep our magnificent country tied up and bound down by this agreement: It’s to give their country an economic edge over the United States. That’s not going to happen while I’m President. I’m sorry. (Applause)
24- Không một
nhà lãnh đạo có trách nhiệm nào lại có thể đưa nhân công – và nhân dân – của đất
nước của họ vào tình trạng bất lợi và suy thoái như thế này. Thực tế Hiệp ước
Paris ngăn cản sự phát triển của Hoa Kỳ, đồng thời nâng cao vị thế cho một số
quốc gia đang gây ô nhiễm hàng đầu trên thế giới. Vì vậy không khỏi hoài nghi về
lý do thật sư các nhà vận động hành lang của các nước ngoài lại luôn luôn muốn
chúng ta cột chặt trong Hiệp ước này. Trong khi đó lại dành cho của họ một lợi
thế về kinh tế vượt hẳn trên Hoa Kỳ. Tôi xin lỗi. Điều đó sẽ không bao giờ
xảy ra trong khi tôi là Tổng thống. (Vỗ tay)
25- My job as president is to do everything within my power to give America a level playing field and to create the economic, regulatory and tax structures that make America the most prosperous and productive country on Earth, and with the highest standard of living and the highest standard of environmental protection.
25- Nhiệm vụ của
tôi là làm tất cả mọi thứ trong khả năng của tôi để tạo cho Mỹ một sân chơi
bình đẳng, và tạo ra các cơ cấu kinh tế, sắc luật và thuế khóa nhằm tạo cho Mỹ
trở thành một đất nước giàu có và có năng suất cao nhất trên trái đất, với mức
sống cao nhất và với tiêu chuẩn bảo vệ môi trường cao nhất.
26– Our tax bill is moving along in Congress, and I believe it’s doing very well. I think a lot of people will be very pleasantly surprised. The Republicans are working very, very hard. We’d love to have support from the Democrats, but we may have to go it alone. But it’s going very well.
26- Luật thuế mới
của chúng tôi đang được đệ trình lên Quốc hội, và tôi tin rằng nó đang được tiến
hành thuận lợi. Tôi nghĩ rằng rất nhiều người sẽ rất ngạc nhiên. Cộng hòa đang
làm hết mình, cật lực để thông qua. Chúng tôi cũng muốn được sự ủng hộ của đảng
Dân chủ, nhưng có thể chúng tôi sẽ phải đi một mình. Nhưng nó sẽ thành công.
27- The Paris Agreement handicaps the United States economy in order to win praise from the very foreign capitals and global activists that have long sought to gain wealth at our country’s expense. They don’t put America first. I do, and I always will. (Applause)
27- Hiệp ước
Paris cản trở sự phát triển kinh tế Hoa Kỳ đã được hết lời khen ngợi từ các thủ
đô nước ngoài và của các nhà hoạt động toàn cầu vốn đã và đang cố gắng tìm cách
làm giàu bằng chi phí từ ngân sách của nước ta. Họ không đoái hoài tới quyền lợi
của nước Mỹ. Tôi tranh đấu, và tôi luôn luôn sẽ tranh đấu đến cùng. (Vỗ
tay)
28- The same nations asking us to stay in the agreement are the countries that have collectively cost America trillions of dollars through tough trade practices and, in many cases, lax contributions to our critical military alliance. You see what’s happening. It’s pretty obvious to those that want to keep an open mind.
28- Nhiều
quốc gia yêu cầu chúng ta duy trì Hiệp ước này là các nước có quan hệ
giao dịch thương mại với Mỹ lên đến hàng ngàn tỷ đô la, vậy mà trong nhiều trường
hợp mức độ đóng góp của họ rất yếu cho liên minh quân sự quan trọng chung của cả
đôi bên. Bạn thấy những gì đang xảy ra đó. Nó rất rõ ràng kể cả đối với những
người muốn giữ một đầu óc cởi mở nhất.
29– At what point does America get demeaned? At what point do they start laughing at us as a country? We want fair treatment for its citizens, and we want fair treatment for our taxpayers. We don’t want other leaders and other countries laughing at us anymore. And they won’t be. They won’t be.
29- Tại sao
nước Mỹ Mỹ lại bị coi thường như vậy? Bắt đầu từ thời điểm nào mà họ lại cười cợt
tầm vóc đất nước chúng ta? Chúng ta muốn được đối xử công bằng với nước Mỹ
và với người đóng thuế của nước Mỹ. Chúng ta không để cho bất cứ các nhà lãnh đạo
nào có thể cười cợt chúng ta được. Và họ không thể cười như thế nữa. Nhất định
không.
30- I was elected to represent the citizens of Pittsburgh, not Paris. (Applause) I promised I would exit or renegotiate any deal which fails to serve America’s interests. Many trade deals will soon be under renegotiation. Very rarely do we have a deal that works for this country, but they’ll soon be under renegotiation. The process has begun from day one. But now we’re down to business.
30- Tôi được
bầu làm đại diện cho công dân của Pittsburgh chứ không phải của Paris. (Vỗ tay)
Tôi hứa sẽ rút lui hoặc bắt buộc họ phải đàm phán lại bất kỳ hợp đồng nào không
phục vụ cho lợi ích của nước Mỹ. Nhiều giao dịch thương mại sẽ phải mau chóng
thương lượng lại. Rất hiếm khi mà chúng tôi có được hợp đồng thương mại với những
quốc gia này nhưng nó sẽ phải mau chóng để sớm được thương lượng lại. Quá trình
bắt đầu từ ngày đầu tiên. Nhưng bây giờ chúng tôi đang tiến xuống mức kinh
doanh.
31– Beyond the severe energy restrictions inflicted by the Paris accord, it includes yet another scheme to redistribute wealth out of the United States through the so-called Green Climate Fund — nice name — which calls for developed countries to send $100 billion to developing countries all on top of America’s existing and massive foreign aid payments. So we’re going to be paying billions and billions and billions of dollars, and we’re already way ahead of anybody else. Many of the other countries haven’t spent anything, and many of them will never pay one dime.
31– Ngoài các hạn
chế nghiêm trọng về năng lượng do hiệp định Paris đề ra, còn có một chương
trình khác để cũng đang chuyển dịch lại tài nguyên thiên nhiên của chúng ta ra
khỏi Hoa Kỳ thông qua Quỹ Quản lý Khí hậu Xanh – tên của nó thật đẹp – Quỹ
Quản Lý Khí Hậu Xanh này kêu gọi các nước tiên tiến gửi 100 tỷ đô la cho các nước
đang phát triển Tất cả số tiền này đều nằm trong số các khoản chi phí viện trợ
khổng lồ cho nước ngoài hiện của Hoa Kỳ. Vì thế, chúng ta đã và đang phải chi
trả hàng tỷ tỷ đô la, và chúng tôi đã đi trước bất cứ quốc gia nào. Nhiều nước
khác đã không viện trợ cho bất cứ quốc gia nào. Nhiều quốc gia không bao giờ
chi ra một xu nào cả.
32- The Green Fund would likely obligate the United States to commit potentially tens of billions of dollars of which the United States has already handed over $1 billion — nobody else is even close; most of them haven’t even paid anything — including funds raided out of America’s budget for the war against terrorism. That’s where they came. Believe me, they didn’t come from me. They came just before I came into office. Not good. And not good the way they took the money.
32- Quỹ
Xanh có thể sẽ buộc Mỹ phải cam kết chi ra hàng chục tỷ đôla mà Hoa Kỳ đã bàn giao
1 tỷ đô la – thậm chí không ai khác hơn là chúng ta. Hầu hết các quôc gia khác
trong Quỹ Xanh này đã không đóng góp bất cứ thứ gì – bao gồm cả cái Quỹ Chống
Khủng Bố đã vượt qua khỏi ngân sách dự chi của Mỹ cho cuộc chiến chống khủng bố.
Đó là mục đích của họ. Hãy tin tôi đi, điều đó xảy ra không phải từ tôi. Mà nó
đã xảy ra từ trước khi tôi lên nắm quyền. Không tốt đẹp gì cả. Không tốt đẹp từ
cái cách thu tiền của họ.
33- In 2015, the United Nation’s departing top climate officials reportedly described the $100 billion per year as “peanuts,” and stated that “the $100 billion is the tail that wags the dog.” In 2015, the Green Climate Fund’s executive director reportedly stated that estimated funding needed would increase to $450 billion per year after 2020. And nobody even knows where the money is going to. Nobody has been able to say, where is it going to?
33- Năm
2015, các viên chức cao cấp về khí hậu hàng đầu của United Nation đã mô tả 100
tỉ đô la mỗi năm là chỉ nhỏ bằng hạt đậu mà thôi và còn tuyên bố rằng “100 tỷ
đô la chỉ như là cái đuôi quẩy của con chó.” Vào năm 2015, giám đốc điều hành
Quỹ Khí hậu Xanh đã thông báo rằng kinh phí ước tính cần thiết sẽ tăng lên 450
tỷ USD cho mỗi năm sau năm 2020. Và thậm chí là con số sẽ không dừng lại đó
nhưng không ai biết nó sẽ tăng tới đâu? Không ai dám nói điều đó cả.
34– Of course, the world’s top polluters have no affirmative obligations under the Green Fund, which we terminated. America is $20 trillion in debt. Cash-strapped cities cannot hire enough police officers or fix vital infrastructure. Millions of our citizens are out of work. And yet, under the Paris accord, billions of dollars that ought to be invested right here in America will be sent to the very countries that have taken our factories and our jobs away from us. So think of that.
34- Tất
nhiên, các nhà đầu tư gây ô nhiễm hàng đầu thế giới không ai bị nêu tên khẳng định
có nghĩa vụ trong Quỹ Xanh mà hiện cái Quỹ này cũng đã hết hiệu lực với chúng
ta. Thâm thủng ngân sách của Mỹ hiện là 20 nghìn tỷ đô la nợ. Các
thành phố có tiền mặt không thể thuê đủ nhân viên cảnh sát hoặc sửa chữa cơ sở
hạ tầng quan trọng theo nhu cầu. Hàng triệu công dân của chúng ta không có việc
làm. Tuy nhiên, theo Hiệp ước Paris, hàng tỷ đô la thay vì phải được đầu tư
ngay tại Mỹ lại sẽ phải gửi tới các nước đã mang các hang xưởng và việc làm của
chúng ta ra khỏi đất nước chúng ta. Vậy, hãy suy nghĩ lại đi
35- There
are serious legal and constitutional issues as well. Foreign leaders in Europe,
Asia, and across the world should not have more to say with respect to the U.S.
economy than our own citizens and their elected representatives. Thus, our
withdrawal from the agreement represents a reassertion of America’s
sovereignty. (Applause) Our Constitution is unique among all the nations of the
world, and it is my highest obligation and greatest honor to protect it. And I
will.
35- Cũng có
những vấn đề pháp lý và hiến pháp nghiêm trọng. Các nhà lãnh đạo nước ngoài ở
Châu Âu, Châu Á và trên toàn thế giới không nên nói quá nhiều về kinh tế Mỹ nếu
đem so sánh với quyền chính công dân Mỹ và những cấp đại diên của nước Mỹ. Như
vậy, sự quyết định rút lui khỏi Hiệp ước của cấp đại diện của nước Mỹ là một sự
tái khẳng định chủ quyền của nước Mỹ. (Vỗ tay) Hiến pháp của chúng ta là
duy nhất trong số tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó là trách nhiệm
cao nhất và vinh dự lớn nhất của tôi là bảo vệ nó. Và tôi sẽ luôn luôn làm đúng
như thế.
36– Staying in the agreement could also pose serious obstacles for the United States as we begin the process of unlocking the restrictions on America’s abundant energy reserves, which we have started very strongly. It would once have been unthinkable that an international agreement could prevent the United States from conducting its own domestic economic affairs, but this is the new reality we face if we do not leave the agreement or if we do not negotiate a far better deal.
36- Việc
duy trì Hiệp ước này cũng sẽ gây trở ngại nghiêm trọng cho Hoa Kỳ khi chúng ta
bắt đầu tiến hành từng bước cởi bỏ các hạn chế đối với việc khai thác các nguồn
dự trữ năng lượng dồi dào của Mỹ, mà chúng ta đang khởi động mạnh. Không thể tưởng
tượng được rằng một Hiệp ước quốc tế có thể ngăn cản Hoa Kỳ tiến hành các hoạt
động kinh tế trong nước của mình, nhưng đây là một thực tế mới mà chúng ta cần
phải đối mặt nếu chúng ta không rời bỏ hoặc nếu chúng ta không đàm phán được một
Hiệp ước tốt hơn.
37- The risks grow as historically these agreements only tend to become more and more ambitious over time. In other words, the Paris framework is a starting point — as bad as it is — not an end point. And exiting the agreement protects the United States from future intrusions on the United States’ sovereignty and massive future legal liability. Believe me, we have massive legal liability if we stay in.
37- Những
nguy cơ theo kiểu hiện nay nếu theo dựa theo khuynh hướng lịch sử phát triển của
các loại hiệp ước này thì chỉ có xu hướng tăng dần theo thời gian. Nói cách
khác, khuôn khổ Hiệp ước Paris là một điểm khởi đầu – tệ hại hơn – nó không phải
là một điểm kết thúc. Rứt bỏ Hiệp ước Paris là bảo vệ Hoa Kỳ khỏi các vụ xâm nhập
quyền tự quyết của Hoa Kỳ và trách nhiệm pháp lý trong tương lai. Hãy tin tưởng
tôi, chúng ta sẽ gánh trách nhiệm pháp lý to lớn nếu chúng ta vẫn ở lại Hiệp ước
đó.
38– As president, I have one obligation, and that obligation is to the American people. The Paris Accord would undermine our economy, hamstring our workers, weaken our sovereignty, impose unacceptable legal risks, and put us at a permanent disadvantage to the other countries of the world. It is time to exit the Paris accord — (Applause) — and time to pursue a new deal that protects the environment, our companies, our citizens, and our country.
38- Là Tổng
Thống, tôi có nghĩa vụ đối với những người công dân Mỹ. Hiệp ước Paris sẽ làm
suy yếu nền kinh tế của chúng ta, cản trở công nhân của chúng ta, làm suy yếu
chủ quyền của chúng ta, gây ra những rủi ro pháp lý không chấp nhận được và gây
bất lợi cho nhiều nước khác trên thế giới. Đây là thời điểm để rút khỏi Hiệp ước
Paris – (Vỗ tay) – và cũng là thời điểm để bắt đầu theo đuổi một Hiệp ước mới để
bảo vệ môi trường, bảo vệ hãng xưởng của chúng ta, công dân của ta và đất nước
của chúng ta.
39– It is
time to put Youngstown, Ohio, Detroit, Michigan, and Pittsburgh, Pennsylvania —
along with many, many other locations within our great country — before Paris,
France. It is time to make America great again. (Applause) Thank you. Thank
you. Thank you very much.
39 – Đã đến
lúc đưa Youngstown, Ohio, Detroit, Michigan và Pittsburgh, Pennsylvania cùng với
nhiều địa danh khác trong nước tuyệt vời của chúng ta – ra trước Paris, Pháp.
Đã đến lúc làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại một lần nữa. (Vỗ tay) Cảm ơn. Cảm ơn
bạn. Cảm ơn nhiều.
40- I’d like to ask Scott Pruitt, who most of you know and respect, as I do, just to say a few words. Thank you very much. Very important
40– Tôi muốn hỏi
Scott Pruitt, người mà hầu như ai cũng biết và kính trọng ông như tôi đã, tôi
chỉ muốn nói một vài lời. Cảm ơn rất nhiều. Rất quan trọng.
Tổng
hợp tin thâu lượm trên Internet