Chủ Nghĩa Đa Văn Hóa – Một khái niệm thất bại
Người dân Đức chào đón những chuyến xe lửa chở
hàng ngàn người tỵ nạn đến Dortmund, Đức, ngày 06.09.2015 (AP Photo)
Thủ Tướng Đức Angela Merkel đã tuyên bố rằng Chủ Nghĩa Đa Văn Hóa đã hoàn toàn thất bại, và nói thêm rằng
sẽ là một ảo tưởng để nghĩ rằng người dân Đức và những người lao động nước
ngoài có thể sống hạnh phúc bên nhau. Sự thất bại của
Chủ Nghĩa Đa Văn Hóa cũng đã được chứng kiến ở Đan Mạch, Thụy Điển, Anh Quốc,
Pháp, Bỉ và những quốc gia Châu Âu khác. Những người nhập cư đến từ Châu Phi và
Trung Đông đã không chịu hội nhập và thay vào đó muốn đem vào những văn hóa thất
bại từ những nơi họ đã chạy trốn để rời bỏ.
Những nhà cánh tả kêu gọi cho sự đa dạng hóa và đa
văn hóa rất đúng để cho rằng tất cả những người từ tất cả chủng tộc, tôn giáo
và văn hóa nên được đối xử công bằng theo luật pháp. Nhưng lập luận của họ
ngang ngửa với sự ngu ngốc khi họ cho rằng một tổng hợp của những giá trị văn
hóa không thể được cho là cao thượng hơn một tổng hợp khác và làm như vậy là Sự
Ngạo Mạn Của Phương Tây (Eurocentrism).
Đó là một điều hết sức vô nghĩa. Hỏi một nhà vận động
cho chủ nghĩa đa văn hóa hoặc cho sự đa dạng hóa: liệu việc cắt âm vật phụ nữ, như
được thực hành trong gần 30 quốc gia Châu Phi và Trung Đông, là một giá trị văn
hóa ngang ngửa với giá trị Tây Phương không? Chủ nghĩa nô lệ được thực hành ở bắc
Sudan. Trong phần lớn ở Trung Đông, có rất nhiều giới hạn được áp đặt lên phụ nữ,
như việc cấm họ lái xe, làm việc hoặc giáo dục. Dưới luật Sharia – Luật Hồi
Giáo, ở vài nước, những nhà giáo dục phụ nữ phải đối mặt với cái chết bởi ném
đá, và những ai ăn cắp được trừng phạt bằng việc bị chặt tay. Ở vài quốc gia
Châu Phi và Trung Đông, đồng tính luyến ái là một cái tội, trong vài trường hợp
bị xử phạt tử hình. Liệu tất cả những giá trị văn hóa và tinh thần đó có ngang
bằng với những giá trị của Phương Tây không?
Những thành tựu quan trọng của Phương Tây
là khái niệm quyền lợi cá nhân, một điều được sinh ra từ Bản Đại Hiến Chương
(Magna Carta) vào năm 1215. Cái ý tưởng được sinh ra rằng các
cá nhân có những quyền bất khả xâm phạm. Những cá nhân không tồn tại để phục vụ
chính phủ, mà chính phủ tồn tại để bảo vệ quyền lợi của họ. Nhưng chỉ đến khi
thế kỷ 19 mà những ý tưởng của tự do được đón nhận rộng rãi. Ở Phương Tây, phần
lớn đến từ nỗ lực của những nhà triết học Anh Quốc như John Locke, David Hume,
Adam Smith và John Stuart Mill.
Tự do cá nhân gợi ý rằng sự khoan dung của
sự khác biệt giữa con người, cho dù những sự khác biệt đó là về chủng tộc, giới
tính, tư tưởng hoặc chính trị. Tự do cũng gợi ý một sự sẵn sàng để cho phép người
khác không đồng ý với bạn và đi hướng riêng của họ. Đây
không phải là cái nhìn của những người nhập cư mới. Ở vài nơi ở Anh Quốc, những
người Thiên Chúa Giáo bị đe dọa với bạo lực chỉ vì phát hành cuốn Kinh Thánh.
Giảng đạo Thiên Chúa cho người Hồi Giáo được xem là một tội thù hận. Phụ nữ bị
gạ gẫm bởi đàn ông Hồi Giáo bởi vì họ ăn mặc không ”phù hợp.” Nhiều phụ nữ bị tấn
công tình dục. Ở nhiều quốc gia Châu Âu, những “khu cấm vào” — nơi chính quyền
không được phép vào can thiệp — nơi mà luật Sharia được thi hành đã được thành
lập. Dựa theo tờ báo the Express “London,
Paris, Stockholm và Berlin nằm trong những thành phố lớn của Châu Âu có danh
sách bomb nổ chậm với sự hiện diện của gần 900 khu phi pháp với lượng dân số nhập
cư cao.”
Ở Châu Âu và Mỹ, Chủ Nghĩa Đa Văn Hóa là một tầm
nhìn của các nhà cánh tả tiêu biểu với nguồn gốc trong giới hàn lâm. Những tầng
lớp tri thức cao cấp, tòa án và các cơ quan chính phủ đã thúc đẩy một chủ trương
mà không bảo vệ quyền lợi cá nhân, tự do từ việc phải tuân thủ triết lý sống và
hãy sống. Thay vào đó, Chủ Nghĩa Đa Văn Hóa hoặc Chủ Nghĩa Đa Dạng Hóa là một
chủ trương cho vô số sự tuân thủ khác – tuân thủ về lý tưởng, hành động và ngôn
luận. Nó kêu gọi những chương trình tái giáo dục nơi mà những nhà quản lý sự đa
dạng hóa nhồi sọ học sinh, giáo viên, nhân viên, các nhà quản lý và các giám đốc
về tư duy suy nghĩ chính trị nhạy cảm – suy nghĩ sao để không gây phản cảm về mặt
chính trị (political correctness). Một phần trong bài học đó là “tư duy không
phán xét” – nơi một người được dạy rằng một lối sống của
một người cũng ngang bằng như lối sống của người khác và tất cả nền văn hóa và
những giá trị của họ đều ngang bằng nhau về mặt đạo đức,
Những giá trị Tây Phương đều vượt trội so với những
nền văn hóa khác. Nhưng một người không cần phải là một người Tây Phương để tin
vào những giá trị Tây Phương. Người đó có thể là người Trung Hoa, Nhật Bản, Do
Thái, Châu Phi hoặc Trung Đông và vẫn tin vào những giá trị Tây Phương. Hơn nữa,
hoàn toàn không phải là ngẫu nhiên rằng những giá trị của Tây Phương về lý luận
và quyền lợi cá nhân đã sản xuất ra những thành tựu vượt trội về y tế, tuổi thọ,
tài sản và tự do cho một người bình thường. Có một mối quan hệ tích cực không
thể chối cãi được giữa tự do và tiêu chuẩn sống. Và cũng có bằng chứng không thể
chối bỏ được rằng chúng ta ở Phương Tây dường như không muốn bảo vệ bản thân
chúng ta từ những kẻ man rợ rừng rú kia. Hãy nhìn phản ứng của chúng ta đối với
cuộc thảm sát của tên Hồi Giáo cực đoan ở Orlando, một sự kiện mà chúng ta phản
ứng bằng cách tập trung vào súng và việc cấm súng thay vì tên khủng bố và cái
lý tưởng thúc đẩy anh ấy hành động.
Ku Búa @
Cafe Ku Búa
Theo Walter
E. Williams, Multiculturalism – a failed concept
Dennis Prager (Europe is
making a fatal mistake)
Việc
Châu Âu, nhất là Đức cho phép hàng trăm ngàn người Hồi Giáo di cư vào khối Châu
Âu, là một hành động tự sát. Sai lầm này sẽ dẫn đến một khủng hoảng cho Châu
Âu, về kinh tế, dân số cũng như văn hóa về sau.
Đây là một lập
luận mà nhiều người không muốn nghe nhưng cần phải nghe. Bản thân tôi cũng rất
áy náy khi nói lên điều đó. Việc cho phép những người Hồi Giáo từ Syria và Iraq
xin tỵ nạn và di cư vào Châu Âu là một hành động vô cùng nhân đạo. Vì vậy nếu một
ai đó phản bác và nói ngược lại sẽ bị cho rằng là một người vô cảm và vô đạo đức.
Là một người Do
Thái, tôi rất nhạy cảm với những sự tương đồng với sự kiện Holocaust thời Đệ Nhị
Thế Chiến, khi 6 triệu người Do Thái đã bị giết chết. Khi nhìn những hình ảnh
những người Syrian chạy trốn khỏi chính quyền Assad độc tài và Nhà Nước Hồi
Giáo ISIS, tôi không thể không nghĩ đến thời kỳ người Do Thái tìm cách trốn chạy
khỏi chính quyền Đức Quốc Xã ma quái.
Cũng chính suy
nghĩ này đã khiến một cựu giáo sĩ Do Thái tiêu biểu của Vương Quốc Anh,
Jonathan Sacks, viết một bài báo cho tờ báo The Guardian, so sánh những người tỵ
nạn Syrian với những người Do Thái ở Châu Âu trước và sau Đệ Nhị Thế Chiến.
“Một trong những khoảnh khắc đen tối nhất của
giai đoạn đó đã xảy ra vào tháng 7 1938, khi những đại diện của 32 quốc gia đã
tụ họp ở thị trấn Evian ở Pháp để thảo luận về cơn khủng hoảng nhân đạo sắp xảy
ra đến với người Do Thái dưới sự bành trướng của Đức Quốc Xã. Người Do Thái thời
đó đã tìm mọi cách để ra đi, nhưng từng quốc gia một đã đóng cánh cửa nhập cư với
họ. Đơn giản vì họ cho rằng đó không phải là vấn đề của đất nước họ.”
Vậy thì, một người
Do Thái hoặc bất cứ một ai, có tư cách gì để phản bác lại những lập luận so
sánh việc trốn chạy của người Hồi Giáo Syrian với người Do Thái?
Có một điều là
những so sánh đó gần như không chính xác.
Tất cả những người
Do Thái dưới chính quyền Đức Quốc Xã đều là mục tiêu để họ tiêu diệt. Người dân
Syria thì không phải là mục tiêu để tiêu diệt. Ở Trung Đông thì chỉ có người Do
Thái, Công Giáo và Yazidis là mục tiểu để tiêu diệt.
Những sự so sánh
kia cũng không chính xác bởi vì đại đa số người Do Thái đã hòa nhập vào nước sở
tại và hoàn toàn chấp nhận văn hóa và những giá trị của Châu Âu.
Người Hồi Giáo
thì ngược lại, đại đa số những người Hồi Giáo đã định
cư lâu năm ở Châu Âu có những giá trị không chỉ khác biệt mà còn trái ngược với
Châu Âu. Châu Âu không xa lạ gì với người Hồi Giáo, và những kinh nghiệm
của họ hầu hết đều rất tiêu cực.
Phần lớn người Hồi
Giáo sống cô lập với người Châu Âu trong những khu phố Hồi Giáo và hoàn toàn
không hòa nhập vào xã hội và văn hóa Châu Âu. Không những vậy, thế hệ trẻ Hồi
Giáo, những người được sinh ra và lớn lên ở Châu Âu thường là những người chống
đối Tây Phương cực đoan nhất.
Chúng ta cũng nên nhớ rằng sự kiện tấn công khủng bố
911 đã được lên kế hoạch bởi những người di cư Hồi Giáo sinh sống ở Đức Quốc.
Muhammad Atta, lãnh đạo nhóm, Ramzi bin al-Shibh, Ziad Jarrah, Said Bahaji and
Marwan al-Shehhi đã sinh sống ở Đức từ 5 đến 8 năm. Bahaji được sinh ra ở Đức.
Châu Âu có gần 50 triệu người Hồi Giáo
nhưng đến 80% số người đó lại sinh sống bằng tiền trợ cấp xã hội. Ở
Pháp, ước tính hiện nay đang có tầm 150 khu vực “cấm vào” của người Hồi Giáo.
Vì vậy, chẳng có một lý do gì để bất cứ một nhà lãnh
đạo Châu Âu nào cho rằng mọi việc sẽ trở nên tốt đẹp hơn với một triệu hoặc hơn
người Hồi Giáo sẽ di cư vào Châu Âu.
Châu Âu có lòng tốt khi nhận 1 triệu người
tỵ nạn từ Trung Đông. Nhưng khi lòng tốt bác bỏ kinh nghiệm và
thực tế, lòng tốt đó sẽ mang lại nhiều vấn đề. Trong trường hợp này, đó là sự suy sụp của nền văn minh Châu Âu.
Thứ nhất, đa số những trẻ em của những người di cư Hồi
Giáo đó sẽ không nhớ Assad hoặc ISIS là ai và sẽ bực bội với vị thế xã hội thấp
kém cộng với việc sẽ không hòa nhập vào cộng đồng người Châu Âu. Họ sẽ gây ra
nhiều xung đột ở Châu Âu.
Thứ hai, mức tăng trưởng
kinh tế và mức thất nghiệp ở các nước khối Châu Âu, trong đó có Đức, không đủ mạnh
để duy trì chế độ an sinh xã hội khi phải nhận thêm hàng trăm ngàn người di cư.
Như một nhà văn người Anh Janet Daly đã
chỉ ra vấn đề trong tờ báo The Telegraph, “việc đó sẽ gây áp lực thế nào đến
các bệnh viện và bác sĩ, và cũng như việc thiếu hụt nhà ở và trường học?”
Thứ ba, sẽ là điều chắc chắn như ban đêm sẽ đi sau
ban ngày, rằng ISIS và các tổ chức khủng bố khác sẽ
cài người của họ vào chung với nhóm người tỵ nạn để gia nhập vào Châu Âu.
Thứ tư, như kết quả của ba lập luận trên, vài nước Châu Âu sẽ chứng kiến những phong trào chính trị cực
đoan nổi dậy như một sự phản đối tới sự đe dọa của bản sắc dân tộc, giá trị và
kinh tế của họ.
Không ai đều nghĩ rằng Châu Âu và Hoa Kỳ không nên
làm gì để giải quyết vấn đề này. Thậm chí, chính việc Châu Âu và Hoa Kỳ đã
không làm gì về chính quyền Assad nên đã dẫn đến khủng hoảng này. Phương Tây
nên cung cấp thiết bị quân sự cho phe nhóm tốt ở Trung Đông – người Kurds. Và
chúng ta nên thúc đẩy các nước Arab thịnh vượng hỗ trợ trên tài chính để giúp đỡ
những người Syrian nào đã chạy đến những nước xung quanh Syria. Một ngày nào
đó, cuộc nội chiến ở Syria sẽ chấm dứt và họ có thể được hỗ trợ tài chính để trở
về quê hương. Đó là điều tốt thật sự cần phải làm. Như vậy,Châu Âu sẽ không phải
đối mặt với nguy cơ nội chiến văn hóa hoặc bị Hồi Giáo Hóa.
Cuối cùng, cho dù nhiều người bên cánh tả sẽ cho rằng
đây là một lập luận mang tính chất kỳ thị chủng tộc, nhưng đó chỉ là một cách để
tránh việc phải đối mặt với vấn đề thật sự, đó là giá trị văn hóa, chứ
không phải chủng tộc.
Nếu người Kurd, cũng là người Hồi Giáo ở Trung Đông,
muốn di cư đến Châu Âu hoặc Hoa Kỳ, thì chúng ta nên chào đón họ một cách nhiệt
tình – bởi vì họ có nhiều giá trị chung với chúng ta.
Vấn đề chính là những người Hồi Giáo đó có những giá
trị đối lập và không thích hợp với nền văn minh Châu Âu như lịch sử và hiện tại
đã chứng minh. Đó là những
gì bài viết này muốn nói.
Allowing
millions of Syrians and others from the Muslim Middle East into Europe will end
up a catastrophe for Europe, and therefore for the West.
This may be the
most difficult sentence I have ever written. Little seems more obviously moral
than to allow these benighted Syrians, Iraqis and others to flee from hell into
heaven. Therefore, arguing against allowing large numbers of them into Europe
(and the United States) seems to be advocating for something that is heartless
and just morally wrong.
Also, as a Jew,
I am particularly sensitive to any parallels to the Holocaust. And looking at
photos and videos of families trying to escape Syria, where two monsters -- the
Assad regime and the Islamic State -- are devouring each other and hundreds of
thousands in their way, how can I not think back to a time when Jews sought to
escape the Nazi monster devouring them?
It was precisely
this thinking that led the distinguished former chief rabbi of the United
Kingdom, Jonathan Sacks, to write a moving column for The Guardian, comparing
the Syrian refugees to the Jews of Europe before and during the Holocaust:
"One of the
dark moments in that history occurred in July 1938, when representatives of 32
countries gathered in the French spa town of Evian to discuss the humanitarian
disaster that everyone knew was about to overtake the Jews of Europe wherever
Hitler's Germany held sway. Jews were desperate to leave. ... Yet country after
country shut its doors. Nation after nation in effect said it wasn't their
problem."
How does an
ethically motivated person -- Jew or non-Jew -- deal with the emotionally
powerful Holocaust argument?
For one thing,
the parallels are far from precise.
Every Jew in
Nazi-occupied Europe -- man, woman, child, baby -- was targeted for death. The
Syrian people are not targeted for death. The only such targets in the Middle
East -- aside from the Jews of Israel -- are Christians and Yazidis, every one
of whom should most definitely be allowed into Europe and the United States.
The parallel is
also imprecise because the vast majority of the Jews of Germany and many other
European countries were assimilated citizens of their respective countries, who
thoroughly embraced Western culture and values. In contrast, most of the
Muslims of the Middle East -- and the largely Muslim population (from non-Arab
countries) already in Europe -- hold values that are not merely different from,
but opposed to, those of Europe.
It is not as if
Europe has no experience with large numbers of Muslim immigrants. And the
experience has been largely negative. Most European countries are bad at
assimilating people from other cultures, especially from Muslim cultures. And
large numbers of people from Muslim cultures are bad at assimilating into
non-Muslim cultures.
Many Muslim
immigrants in the UK, France and Sweden live in Muslim ghettoes and have not
assimilated. Moreover, and of particular importance, children of the immigrants
-- the ones born and raised in European countries -- are usually the most
radical and anti-Western. It is worth recalling that the 9/11 terror attack on
America was planned by Muslim immigrants living in Germany. Muhammad Atta, the
leader, Ramzi bin al-Shibh, Ziad Jarrah, Said Bahaji and Marwan al-Shehhi had
lived in Germany for between five and eight years respectively. Bahaji was born
in Germany.
So, then, why
would any European leader assume that things will turn out better with a
million or more new Muslim immigrants from the Middle East? Or assume that the
number will stop at 800,000?
And on what
moral basis can the EU object to bringing in the million and a half mostly
non-Muslim Nigerians who have fled their homes due to Boko Haram terror and the
Islamist government war in that country?
Europe means
well in taking in a million refugees from the Middle East. But when good
intentions trump experience and wisdom, you're asking for trouble -- in this
case, civilization-threatening trouble.
First, many of
the children of these immigrants will not remember Assad or ISIS and will
resent their likely inferior socioeconomic status and lack of full integration
into European society. They will then cause havoc in Europe.
Second, the
economic growth and unemployment rates of the EU countries -- including Germany
-- are not robust enough to handle a vast number of newcomers. And as the
British writer Janet Daly pointed out in The Telegraph, what about "the
pressures on their hospitals and GPs' surgeries, and of shortages of housing
and school places"?
Third, it is as
certain as night follows day that Islamic State and other terror groups will
place terrorists among the refugees coming into Europe.
Fourth, as a
result of the three arguments above, some European countries will be threatened
by far-right political movements that will arise in opposition to the threat to
their national identity, values and economy.
None of this
means Europe and America should do nothing. Indeed, it was precisely Europe and
America doing nothing about Assad that helped to create this horror. The West
should supply the good guys in the Muslim Middle East -- the Kurds -- with vast
amounts of military hardware. And we should spend -- and demand that rich Arab
states spend -- upward of a billion dollars to help feed and clothe Syrians who
flee to neighboring countries. One day, after all, the Syrian civil war will
end, and they can again be financially aided to return home. Then real good
will be done. And Europe will be spared the choice of Islamization or civil
war.
Finally, though
some on the left will inevitably label this outlook racist, that is nothing
more than a smear designed to avoid confronting the real issue: values, not
race. If the Kurds, who are also Middle East Muslims, wished to move to Europe
and America, we should welcome them with enthusiasm -- because they share our
values. That's
what this is about.
-----o0o-----