Bộ Ngoại giao Đức đối thoại với Việt Nam về vụ bắt cóc
Marina Mai
Tối ngày 24.08.2017, bà ký giả Marina Mai vừa gửi một bài báo với
tựa: „Bộ ngoại giao Đức nói chuyện với Việt Nam về vụ bắt cóc“. Bài sẽ
được đăng trên báo TAZ ngày 25.08.2917.
Bản tiếng Việt viết dựa theo nội dung bài báo của bà Marina Mai.
Trong vụ CSVN bắt cóc Trinh Xuân Thanh, một nghi phạm người Việt, 46 tuổi, đã được dẫn độ từ Cộng hòa Séc qua Đức. Công tố viện Liên
bang cho biết nghi phạm hiện đang bị điều tra vì bị cáo buộc có
hoạt động tình báo và bắt cóc. Theo tin của Công tố viện liên bang, ba ngày
trước vụ bắt cóc TXT, Long N. H, 46 tuổi, đã thuê chiếc xe VW vận tải nhỏ ở
Prag (thủ đô Cộng hòa Séc) và lái đi Berlin cùng ngày. Điều này xác định được
vì chiếc xe cho thuê có trang bị GPS và do thế Công tố viện liên bang phát hiện
được là TXT lúc đầu được đưa vào sứ quán Việt Nam tại Berlin. Theo báo TAZ cũng
tại sứ quán người phụ nữ đồng hành với TXT đã được tách ra và ngày hôm sau được
đưa về VN bằng một máy bay thuê riêng. Còn TXT được đưa về VN trong tinh trạng
người bệnh hôn mê. Giấy tờ xuất cảnh có thể do sứ quán VN cấp phát. Một ngày
sau vụ bắt cóc, chiếc xe vận tải nhỏ đã được đưa trở về Prag. Người cho thuê xe
ở Prag nói với tờ Thoibao.de, xuất bản ở Berlin, Long N. H tháng trước đã thuê
cũng chiêc xe này và đã sử dụng xe khoảng 2.000 km, có lẽ để chuẩn bị vụ bắt
cóc. Điều đáng chú ý: cùng lúc đó Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu bà thủ tướng Đức
Angela Merkel trục xuất TXT.
CSVN đã tìm cách đối thoại với chính phủ Đức. Nghe đâu cuối tuần trước bô
ngoại giao Đức đã tiếp một phái đoàn của Hà Nội. Đến nay bộ Ngoại giao không ra
một thông cáo gì. Nếu Chính phủ Liên bang Đức không cứng rắn ở trường hợp này,
thì các quốc gia khác trên thế giới lại hiểu là họ có thể thoải mái qua Đức bắt
cóc công dân nước họ.
Kính
Duong Hong-An
Auswärtiges Amt spricht mit Vietnam über Entführung Affäre
Im Fall des aus Berlin verschleppten Vietnamesen ist
ein Verdächtiger in U-Haft
BERLIN taz |
Im Fall der Entführung des vietnamesischen Expolitikers Trinh Xuân Thanh aus
Berlin nach Hanoi ist ein tatverdächtiger 46-jähriger Vietnamese am Donnerstag
aus Tschechien nach Deutschland ausgeliefert worden. Er befindet sich jetzt in
Untersuchungshaft, teilte die Bundesanwaltschaft in Karlsruhe mit. Der
Tatvorwurf: geheimdienstliche Agententätigkeit und Beihilfe zur
Freiheitsberaubung.
Wie die taz berichtete, wurde der vietnamesische
Ex-Politiker Trinh Xuân Thanh am 23. Juli in Berlin gewaltsam in ein Fahrzeug
mit tschechischem Kennzeichen gezwungen und anschließend nach Vietnam entführt.
Dort sitzt er in Haft. Hanoi verfolgt den ehemaligen Politiker wegen eines
Wirtschaftsdelikts. Er selbst sieht sich als Opfer eines Machtkampfs innerhalb
der Kommunistischen Partei Vietnams. Der 46-jährige Long N. H., der jetzt
festgenommen wurde, hat nach Erkenntnissen der Bundesanwaltschaft das
Entführungsfahrzeug gemietet. Den VW-Kleintransporter hatte er drei Tage zuvor
in Prag ausgeliehen und am selben Tag nach Berlin gebracht. Das lässt sich
rekonstruieren, weil der Mietwagen mit GPS ausgestattet war. Die
Bundesanwaltschaft konnte auf diesem Weg auch rekonstruieren, dass der
entführte Thanh zuerst in die vietnamesische Botschaft in Berlin verschleppt
wurde.
Nach Erkenntnissen der taz wurde er dort von seiner
ebenfalls gekidnappten Begleiterin getrennt. Sie soll in einem eigens
gecharterten Flugzeug von einem osteuropäischen Flughafen aus bereits am
Folgetag nach Hanoi geflogen sein, dabei soll ihr ein Arm gebrochen sein. Trinh
Xuân Thanh wurde vermutlich ohne Bewusstsein via Krankentransport ausgeflogen.
Auch dabei sollen mehrere Männer an Bord gesessen sein. Der für die Ausreise
benötigte Pass wurde wahrscheinlich in der Botschaft ausgestellt.
Am Tag nach der Entführung wurde der
Kleintransporter in Prag zurückgegeben. Der Verleiher in Prag gab gegenüber der
in Berlin erscheinenden deutsch-vietnamesischen Onlinezeitung Thoibao.de an,
dass Long N. H. knapp einen Monat zuvor dasselbe Fahrzeug schon einmal geliehen
hatte und rund 2.000 Kilometer damit gefahren sei. Diese Fahrt könnte der
Vorbereitung der Entführung gedient haben. Bemerkenswert: Zur selben Zeit bat
Vietnams Premierminister Nguyen Xuan Phuc am Rande des G20-Gipfels
Bundeskanzlerin Angela Merkel um Auslieferung des in Hanoi gesuchten
Expolitikers Thanh.
Der festgenommene Long N. H. betrieb in Prag ein
Büro für Geldtransferleistungen. Dort können Vietnamesen aus Europa Geld für
ihre Angehörigen nach Vietnam transferieren. Er gehört zu einem Netzwerk
zwischen vietnamesischen Diplomaten und vietnamesischen Migranten, das in den
letzten Jahren in verschiedenen europäischen Ländern eng gesponnen wurde und
auch der geheimdienstlichen Abschöpfung hier lebender Migranten dient.
Außenminister Sigmar Gabriel (SPD) hatte im Zusammenhang mit der Entführung von
einem eklatanten Rechtsverstoß gesprochen. Hanoi leugnet das und spricht von
einer freiwilligen Rückkehr des Expolitikers.
Dennoch hat sich das Land auf Gespräche eingelassen.
Eine erste Gesprächsrunde soll bereits Ende letzter Woche im Auswärtigen Amt in
Berlin stattgefunden haben. Das Auswärtige Amt äußerte sich nicht dazu. Bleibt
die Bundesregierung hier nicht hart, kann der Fall für andere Staaten der Welt
als Einladung verstanden werden, Staatsbürger von Deutschland aus zu entführen.
Marina Mai
Schöne Grüße
Marina Mai
freie Journalistin