Bộ trưởng ngoại giao Đức
Sigmar Gabriel: „Chúng tôi không thể dung thứ và sẽ
không dung thứ.“
Tin của thông tấn xã
Reuters phát đi cách đây gần 2 tiếng lúc 14:17 ngày thứ sáu 04.08.2017
Chính phủ CHLB
Đức tăng áp lực đối với nhà nước CS Việt Nam trong vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh.
Lần này chính ông Sigmar
Gabriel, bộ trưởng ngoại giao Đức, lên tiếng. Hôm nay, thứ sáu, ông Gabriel nói
tại TP Wolfsburg „Không
những chỉ trục xuất những người có trách nhiệm, chúng tôi đang thảo luận về các
biện pháp khác nữa"
Ông nói thêm „Theo chúng tôi nhận định,
phương cách bắt đưa người ra khỏi xứ như người ta thấy trong các bộ phim về
thời chiến tranh lạnh là một việc chúng tôi không thể dung thứ và sẽ không dung
thứ.“
Tưởng cũng nên nhắc lai
trong chuyến công du Việt Nam cuối năm 2014, ông Sigmar Gabriel, lúc đó là
bộ trưởng kinh tế Đức và trong vị thế chủ tịch đảng Dân chủ xã hội Đức SPD
(Sozialdemokratische Partei Deutschlands) ngày 21.11.2014 ông đã tiếp xúc và
đàm thoại với nhiều nhà hoat động nhân quyền Việt Nam như anh Phạm
Bá Hải, Huỳnh Trọng Hiếu, Lê Quốc Quyết, Nguyễn Trí Dũng, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh
và Huỳnh
Thục Vy.
Ông cũng chỉ trích chế
độ CSVN không cho phép nghiệp đoàn lao đông tự do hoạt động. Đề cập đến đường
lối cứng rắn của Đảng Cộng sản Việt Nam, ông Gabriel nói "Không thể tách rời Tự do
kinh tế với tự do chính trị"
Reuters: Die Bundesregierung droht Vietnam wegen der
mutmaßlichen Entführung eines Geschäftsmannes mit einem härteren Vorgehen.
"Wir beraten jetzt auch über weitere
Maßnahmen, nicht nur über die Ausweisung der Verantwortlichen", sagte
Bundesaußenminister Sigmar Gabriel am Freitag in Wolfsburg. Bei dem Betroffenen
handelt es sich um Trinh Xuan Thanh, der Manager bei PetroVietnam Construction
war und dem die Regierung in Hanoi nach Angaben des Auswärtigen Amtes das
Verschwinden von mehreren hundert Millionen Dollar vorwirft.
Es spreche alles für die
Annahme, dass eine Person mit Hilfe des vietnamesischen Geheimdienstes nach
Vietnam entführt worden sei, die in Deutschland Asyl beantragt habe, sagte
Gabriel. "Jedenfalls ist der mit Methoden außer Landes gebracht worden,
die Sie nach unserer Auffassung ansonsten in finsteren Filmen über den Kalten
Krieg sehen können, und das ist etwas, was wir nicht dulden können und nicht
dulden werden."
Die Bundesregierung
hatte den Vertreter des vietnamesischen Geheimdienstes am Mittwoch zur
unerwünschten Person in Deutschland erklärt. Die Regierung in Hanoi bedauerte
die Reaktion des Auswärtigen Amtes, äußerte sich bisher aber nicht konkret zu
dem Fall. Im vietnamesischen Staatsfernsehen wurde eine Erklärung des
mutmaßlichen Entführungsopfers gezeigt, derzufolge sich der Mann selbst
gestellt habe.
Translated in English:
Federal government increases in kidnapping affair
pressure on Vietnam
Wolfsburg (Reuters) - The federal government is
threatening Vietnam because of the alleged kidnapping of a businessman with a
harder approach.
"We also advise on further action, not only on
the expulsion of those responsible," said German Foreign Minister Sigmar
Gabriel in Wolfsburg on Friday. The sufferer is Trinh Xuan Thanh, the manager
at Petrovietnam Construction was and the government in Hanoi, according to the
Foreign Ministry accused the disappearance of several hundred million dollars.
It speak every reason to believe that a person by the
Vietnamese security forces had been abducted to Vietnam, which have applied for
asylum in Germany, Gabriel said. "Anyway, the brought with methods other
than the country you can see in the dark films about the Cold War, in our
opinion otherwise, and that is something we can not tolerate and will not
tolerate."
The federal government had declared the representative
of the Vietnamese security forces on Wednesday persona non grata in Germany.
The Hanoi government regretted the reaction of the Foreign Office, but did not
comment specifically on the case so far. The Vietnamese state television a
statement of the alleged kidnap victim has been shown, according to which the
man had set itself.
dpa:
Regierung/Geheimdienste/Vietnam/Deutschland/
(Aktualisierung)
(Zusammenfassung 1830 - neu: AA geht von
Ausreise des ausgewiesenen Diplomaten aus) Verschwundener Vietnamese: Gabriel
bereitet weitere Konsequenzen vor (Foto
- Archiv vom 02.08.)
Die Bundesregierung geht
trotz gegenteiliger Beteuerungen aus Hanoi weiter davon aus, dass der
vietnamesische Geheimdienst einen Asylbewerber aus Berlin nach Vietnam verschleppt
hat. Gabriel sagt: Das sind Methoden wie aus Filmen über den Kalten Krieg.
Berlin/Hanoi (dpa) - Für
die Bundesregierung ist der Fall des aus Berlin verschwundenen vietnamesischen
Geschäftsmannes Trinh Xuan Thanh noch lange nicht erledigt. Außenminister
Sigmar Gabriel sagte am Freitag in Wolfsburg: "Das ist etwas, das wir nicht dulden werden und nicht dulden
können." Über weitere Maßnahmen gegen Vietnam werde zur Zeit
noch beraten. Mit der Ausweisung der dafür Verantwortlichen sei die
Angelegenheit keineswegs abgeschlossen, fügte er hinzu. Den Vertreter des
vietnamesischen Nachrichtendienstes an der Botschaft in Berlin hatte das
Auswärtige Amt am Mittwoch mit einer Frist von 48 Stunden zur Ausreise
aufgefordert.
Die Bundesregierung geht
davon aus, dass der vietnamesische Geheimdienst und die Botschaft der
Sozialistischen Republik an der Verschleppung des Asylbewerbers und ehemaligen
Funktionärs der Kommunistischen Partei nach Vietnam mitgewirkt haben.
Zeugen hatten am 23. Juli in Berlin beobachtet, wie ein Mann und eine Frau mit
Gewalt in ein Auto bugsiert wurden. Später tauchten beide in der
vietnamesischen Hauptstadt Hanoi auf.
Thanhs Berliner Anwälte
sind überzeugt, dass sie gekidnappt wurden. Gabriel sagte: "Jedenfalls ist der mit Methoden außer Landes
gebracht worden, nach unserer Auffassung, die sie ansonsten in finsteren Filmen
über den Kalten Krieg sehen können."
Aus dem Auswärtigen Amt
hieß es am frühen Abend, das Ministerium gehe davon aus, dass der Diplomat, der
zur "Persona non grata" erklärt worden war, Deutschland inzwischen
verlassen hat. Eine 48-stündige Frist für seine Ausreise war am Nachmitag
abgelaufen.
Das
vietnamesische Staatsfernsehen hatte am Donnerstag Aufnahmen mit einem
vermeintlichen Geständnis des Geschäftsmanns gezeigt. Dabei war Thanh zu sehen,
wie er behauptete, sich selbst gestellt zu haben. Ihm sei klar geworden, dass
"ich zurückkehren und der Wahrheit
ins Gesicht sehen, meine Fehler zugeben und mich entschuldigen muss".
Unklar war, unter welchen Bedingungen die Aufnahme entstand.
Thanh wird zur Last
gelegt, als Chef einer Tochterfirma des staatlichen Öl- und Gaskonzerns
PetroVietnam für Verluste von umgerechnet etwa 125 Millionen Euro
verantwortlich zu sein. Bei einer Verurteilung droht ihm im schlimmsten Fall
die Todesstrafe.
RFI:
Vụ Trịnh Xuân Thanh : Ngoại trưởng Đức nhắc lại yêu cầu nhân
viên tình báo Việt Nam phải rời khỏi Berlin
Ngoại trưởng Đức Sigmar
Gabriel trong một cuộc họp hàng tuần của chính phủ, Berlin, ngày
02/08/2017REUTERS
Hôm nay, 04/08/2017, ngoại trưởng Đức Sigmar Gabriel
nhắc lại yêu cầu một nhân viên tình báo trong sứ quán Việt Nam phải rời khỏi Đức
vì cho rằng người này dính líu đến vụ bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh.
Ngoại trưởng Sigmar
Gabriel, được Reuters trích dẫn, nói với báo giới : « Chúng tôi không khẩn nài nhân viên này ra đi mà đúng ra là
chúng tôi yêu cầu người này ra đi, bởi vì chúng tôi rất tin rằng đương sự đã
dính líu đến vụ bắt cóc ».
Vẫn theo lãnh đạo ngoại giao Đức, không có gì phủ nhận
giả định này mà ngược lại, tất cả các yếu tố đều cho thấy nhân viên nói trên,
cùng với sự trợ giúp của mật vụ Việt Nam, tranh thủ cơ hội làm việc trong sứ
quán Việt Nam tại Đức, đã bắt cóc một người đang xin tị nạn.
Ông Trịnh Xuân Thanh, nguyên là một cán bộ lãnh đạo
trong ngành dầu khí, sống tại Berlin từ mùa hè 2016 và bị chính quyền Việt Nam
truy nã về tội tham nhũng.
Hai giả thuyết trái ngược nhau về việc ông Thanh rời
khỏi Đức và về nước. Chính quyền Berlin cho rằng đương sự bị bắt cóc, còn Hà Nội
thì nói ông tự hồi hương và ra đầu thú, thậm chí truyền hình Việt Nam còn chiếu
cảnh ông Thanh nói về việc ra đầu thú.
Ngoại
trưởng Đức Gabriel nhấn mạnh : ông
Trịnh Xuân Thanh « bị đưa ra khỏi Đức theo các cách thức mà người ta
thường thấy trong các phim trinh thám về thời kỳ Chiến Tranh Lạnh. Đó là điều
mà chúng tôi không bao giờ chấp nhận ».
Cách nay hai hôm, phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Đức
đã bày tỏ sự phẫn nộ về hành động bắt cóc và yêu cầu Việt Nam cho ông Thanh
quay trở lại Đức để các thủ tục dẫn độ, trục xuất được xem xét theo đúng pháp
luật.
Theo một văn bản của bộ Ngoại Giao Đức, bên lề cuộc
gặp giữa thủ tướng Đức và Việt Nam, nhân thượng đỉnh G20 ở Hamburg, hồi đầu
tháng Bẩy, chính quyền Việt Nam đã đề nghị dẫn độ ông Trịnh Xuân Thanh.