Thông cáo báo chí
Darmstadt, ngày 4 tháng 4 năm 2019Thư ngỏ gửi ông Herrmann, bộ trưởng Nội vụ tiểu bang Bayern và ông Sommer, giám đốc Sở Liên bang về Di cư và Tị nạn
Kính gửi ông Hermann, bộ trưởng Nội vụ,
Kính gửi ông Sommer, giám đốc Sở Liên bang về Di cư và tị nạn,
Kính gửi ông Sommer, giám đốc Sở Liên bang về Di cư và tị nạn,
Là phó Chủ tịch kiêm Đặc ủy viên về lãnh vực “Nhà văn trong tù“ của Trung tâm văn bút PEN Đức, tôi bàng hoàng trước sự trục xuất nhà văn và nhà hoạt động nhân quyền Việt Nam Nguyễn Quang Hồng Nhân và vợ của ông từ Nürnberg.
Mặc dù Nguyễn Quang Hồng Nhân đã bị kết án hai mươi năm tù vì "tuyên truyền chống nhà nước xã hội chủ nghĩa" ở Việt Nam năm 1979 và cho đến năm 2015 ông không thể ra khỏi nước, chính quyền tiểu bang Bayern đã từ chối đơn xin tị nạn và cả đơn xin tị nạn lần thứ hai một cách khó hiểu và trục xuất ông ta một cách bi mật và chớp nhoáng. Đáng lo hơn nữa cho Nguyễn Quang Hồng Nhân là ông ta bị coi là "kẻ thù của nhân dân" ở nước ông và vì bị đột quy nên ông luôn luôn cần thuốc men.
Câu hỏi đặt ra là vì sao mà Sở Liên bang về di cư và tị nạn lại có thể đi đến kết luận rằng ông Nguyễn Quang Hồng Nhân, sống ở Nürnberg, không có gì để sợ bất kỳ sự trả thù nào ở nước ông. Làm sao người ta có thể trục xuất một tác giả mà tiếng nói tự do là căn bản của cuộc sống đến một quốc gia có tiếng trong việc đàn áp và kiểm duyệt?
Trung tâm PEN của Đức kêu gọi sở Liên bang về Di cư và tị nạn sửa lại quyết định trong vụ này.
Mặc dù Nguyễn Quang Hồng Nhân đã bị kết án hai mươi năm tù vì "tuyên truyền chống nhà nước xã hội chủ nghĩa" ở Việt Nam năm 1979 và cho đến năm 2015 ông không thể ra khỏi nước, chính quyền tiểu bang Bayern đã từ chối đơn xin tị nạn và cả đơn xin tị nạn lần thứ hai một cách khó hiểu và trục xuất ông ta một cách bi mật và chớp nhoáng. Đáng lo hơn nữa cho Nguyễn Quang Hồng Nhân là ông ta bị coi là "kẻ thù của nhân dân" ở nước ông và vì bị đột quy nên ông luôn luôn cần thuốc men.
Câu hỏi đặt ra là vì sao mà Sở Liên bang về di cư và tị nạn lại có thể đi đến kết luận rằng ông Nguyễn Quang Hồng Nhân, sống ở Nürnberg, không có gì để sợ bất kỳ sự trả thù nào ở nước ông. Làm sao người ta có thể trục xuất một tác giả mà tiếng nói tự do là căn bản của cuộc sống đến một quốc gia có tiếng trong việc đàn áp và kiểm duyệt?
Trung tâm PEN của Đức kêu gọi sở Liên bang về Di cư và tị nạn sửa lại quyết định trong vụ này.
Trân trọng
Ralf Nestmeyer
Phó Chủ tịch PEN
Ralf Nestmeyer
Phó Chủ tịch PEN
Von: presse [mailto:presse@pen- deutschland.de]
Gesendet: Donnerstag, 4. April 2019 15:55
An: 'presse'
Betreff: Offener Brief an Bayerischen Innenminister Herrmann und Präsident des Bundesamtes für Migration und Flüchtlinge Sommer - Pressemitteilung
Gesendet: Donnerstag, 4. April 2019 15:55
An: 'presse'
Betreff: Offener Brief an Bayerischen Innenminister Herrmann und Präsident des Bundesamtes für Migration und Flüchtlinge Sommer - Pressemitteilung
Aktuelle Mitteilung
Pressemitteilung, Darmstadt, 4. April 2019
Offener Brief an Bayerischen Innenminister Herrmann und Präsident des Bundesamtes für Migration und Flüchtlinge Sommer
Sehr geehrter Innenminister Herrmann,
sehr geehrter Präsident des Bundesamtes für Migration und Flüchtlinge Sommer,
als Vizepräsident und Writers-in-Prison-Beauftragter des deutschen PEN-Zentrums bin ich entsetzt über die Abschiebung des vietnamesischen Schriftstellers und Menschenrechtsaktivisten Nguyen Quang Hong Nhan und seiner Frau aus Nürnberg.
Obwohl Nguyen Quang Hong Nhan 1979 wegen „Propaganda gegen den sozialistischen Staat“ in Vietnam zu einer zwanzigjährigen Haftstrafe verurteilt worden war und erst 2015 ausreisen konnte, hatten die bayerischen Behörden den Asylantrag sowie einen Asylfolgeantrag unverständlicherweise abgelehnt und ihn in einer Nacht-und-Nebel-Aktion abgeschoben. Erschwerend kommt hinzu, dass Nguyen Quang Hong Nhan in seiner Heimat als „Volksfeind“ gilt und er aufgrund eines Schlaganfalls dauerhaft auf Medikamente angewiesen ist.
Es stellt sich die Frage, wie das Bundesamt für Migration und Flüchtlinge zu der Einschätzung kommen konnte, dass der in Nürnberg lebende Herr Nguyen Quang Hong Nhan in seiner Heimat keinerlei Repressalien zu befürchten hat. Wie kann man einen Autor, dessen Lebensgrundlage die Freiheit des Wortes ist, in ein Land abschieben, das für Repression und Zensur bekannt ist?
Das deutsche PEN-Zentrum fordert das Bundesamt für Migration und Flüchtlinge auf, seine Entscheidung zu revidieren.
Mit freundlichen Grüßen
Ralf Nestmeyer
PEN-Vizepräsident
Pressekontakt:
Felix Hille
PEN-Zentrum Deutschland e.V., Kasinostr. 3, 64293 Darmstadt
Tel.: 06151 / 23120
Mobil: 0157 / 31382637
E-Mail: presse@pen-deutschland.de