27.01.2017

Thuyết "Tân đại Đông Á" vs "giấc mộng chệt" - Nguyễn Vĩnh Long Hồ

Thuyết "Tân đại Đông Á" vs "giấc mộng chệt"

Nguyễn Vĩnh Long Hồ

Học thuyết "Tân đại Đông Á" của Nhật Bản:

Học thuyết “Tân Đại Đông Á” hoàn toàn khác hẳn với học thuyết “Đại Đông Á” trong quá khứ. Trong bối cảnh với sự trỗi dậy “không hoà bình” của Tàu Cộng tại Châu Á-TBD nói chung và Biển Đông & Hoa Đông nói riêng. Học thuyết “Tân Đại Đông Á” giờ đây của Nhật là mở rộng liên minh & liên kết với các nước trong khu vực và trên thế giới để chống lại “giấc mơ Chệt” với tham vọng bành trướng, bá quyền khu vực bất chấp luật pháp quốc tế.

Điều nầy khẳng định trong bài viết của Thủ tướng Nhật Shinzo Abe được đăng tải vào ngày 27/12/2013 trên trang “Phân tách chính trị & kinh tế Project Syndicate”. Thủ tướng Shinzo Abe nêu rõ: “Tôi đã phát biểu tại Ấn Độ về sự cần thiết đối với việc Ấn Độ và Nhật Bản cùng nhau gánh vác trách nhiệm nhiều hơn để đảm bảo an ninh hàng hải xuyên suốt từ Thái Bình Dương đến Ấn Độ Dương,ông Abe không chỉ muốn liên minh với Ấn Độ & Hoa Kỳ mà còn muốn liên kết với Úc Đại Lợi. Dựa vào liên minh như thế, Thủ tướng Abe vạch ra một “Liên minh Kim Cương” gồm Mỹ - Nhật Bản - Ấn Độ - Úc Đại Lợi để bảo vệ cộng đồng tự do hàng hải trải dài từ Ấn Độ Dương đến Tây Thái Bình Dương. Tôi chuẩn bị đầu tư với mức tối đa cho khả năng của Nhật Bản trong “Liên minh Kim Cương” này. Trong đó, lực lượng quân sự Mỹ ở Thái Bình Dương hiện có những căn cứ quan trọng từ Alaska, Hawaii, Úc Đại Lợi đến Guam, Okinawa và Hàn Quốc.

Ngoài ra, Thủ tướng Shinzo Abe còn nhấn mạnh sẽ tăng cường quan hệ với Pháp và Anh cùng với các nước ĐNA. Ông viết: “Tôi sẽ cùng Pháp và Anh trở lại tham gia, tăng cường hoạt động an ninh cho Châu Á. Anh Quốc vẫn còn tìm thấy giá trị trong thỏa thuận quốc phòng với 4 nước như Mã Lai - Singapore - Úc Đại Lợi và New Zealand. Tôi muốn Nhật Bản tham gia nhóm nầy, tham gia tập trận chung. Trong khi đó, hạm đội Thái Bình Dương của Pháp đóng tại Tahiti” (đảo lớn nhất của quần đảo Polynésie thuộc Pháp), ông khẳng định. “Sẽ tăng cường an ninh hàng hải với khu vực ĐNA dựa theo quy tắc của “Luật Pháp Quốc Tế”.

Hãng tin Jiji Press dẫn lời Thủ tướng Abe phát biểu khi thăm Nam Dương vào ngày 18/1/2014, cam kết Tokyo trong quan hệ đối tác với ASEAN sẽ nỗ lực đảm bảo quản lý các đại dương bằng luật pháp chứ không bằng vũ lực. Nỗ lực liên minh & liên kết của Nhật Bản bắt đầu đẩy mạnh các liên minh trên biển từ trước khi Đảng Tự Do (LDP) của ông Shinzo Abe trở lại nắm chính quyền. Về vấn đề này, tờ New York Times số ra tháng 11/2012 có đăng bài nhận định mang tựa đề: “Nhật Bản đang khẳng định sức mạnh quân sự để đối phó với sự trỗi dậy của Tàu Cộng” (Japan is Flexing Its Military Muscle to Counter a Rising China).

Cũng trong tháng 11/12, tại Hội thảo Quốc Tế về Biển Đông lần thứ 4, Phó Đô đốc về hưu Hideaki Kaneda - Giám đốc viện Okazaki của Nhật - đã trình bày tham luận đề cập việc Tokyo tăng cường “Liên minh hàng hải”. Theo đó, Nhật Bản đang thúc đẩy hai hợp tác đa phương hẹp là:

- Nhật Bản - Mỹ - Úc Đại Lợi.
- Nhật Bản - Mỹ - Ấn Độ.

Theo giới chuyên gia nhận định, Nhật Bản sẽ tiếp tục những nỗ lực trên để bảo đảm an ninh tự do hàng hải, chính phủ Shinzo Abe trong thời gian tới, chắc chắn sẽ thực hiện nhiều hành động mới đáp ứng học thuyết “Tân Đại Đông Á”. 

Nhật Bản đã thành hình "liên minh kim cương" như thế nào?:

[1] Liên minh Nhật - Mỹ: Trong cuộc họp báo chung với người đồng nhiệm Hoa Kỳ ngày 06/12/2016 tại Tokyo, Bộ trưởng BQP Nhật Bản Tomomi Inada với Bộ trưởng BQP Mỹ Ash Carter hy vọng là liên minh quân sự Nhật - Mỹ sẽ vẫn tiếp tục phát triển trong nhiệm kỳ tổng thống Donald Trump, bởi vì liên minh này có lợi cho cả hai nước. Bộ truởng BQP Nhật Bản Tomomi Inada nói, Nhật Bản hy vọng tiếp tục được bảo đảm an ninh trong khuôn khổ ô hạt nhân của Hoa Kỳ.

Lãnh đạo Quốc Phòng Nhật Bản cho rằng, các cuộc thảo luận giữa hai nước trong tương lai nên tập trung vào việc chia sẻ khả năng bảo đảm an ninh; thay vì chỉ chú ý đến chia sẻ gánh nặng tài chánh. Bà Inada nhấn mạnh, Nhật Bản gắn bó với quan điểm một thế giới không có vũ khí hạt nhân, hàm ý Tokyo không chấp nhận tự phát triển vũ khí nguyên tử, bởi vì Nhật Bản là nước duy nhất trên thế giới đã phải hứng chịu hậu quả thảm khốc của loại vũ khí hủy diệt nầy. Về phần mình, Bộ trưởng BQP Mỹ Ashton Carter cho rằng, chưa bao giờ quan hệ song phương lại vững mạnh như hiện nay và Mỹ vẫn có những lợi ích trong khu vực.

Bộ trưởng BQP James Mattis sẽ thăm Nhật Bản và Hàn Quốc, đây sẽ chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ông Mattis trên cương vị Bộ trưởng BQP. Theo Thủ tướng Nhật Bản Abe, liên minh Mỹ - Nhật là nền tảng trong chính sách ngoại giao và an ninh của nước nầy và đó là nguyên tắc không thể thay đổi.

[2] Liên minh Nhật Ấn: Bởi thái độ tự phụ và ngang ngược của Tập Cận Bình đã khiến Nhật Bản - Ấn Độ liên minh chặt chẽ, tạo thành thế “gọng kềm chiến lược” để cùng đối đầu với Bắc Kinh. Biển Đông luôn dậy sóng, không có một ngày bình yên vì chủ nghĩa bành trướng bá quyền, giành đảo lấn biển theo kế sách vết dầu loan trên mặt biển của hải quân TC. Động thái nầy của TC đã khiến Ấn Độ tích cực hành động, thực thi chiến lược “Đông Tiến” để đối phó và ngăn chận sự bành trướng của hải quân TC ở khu vực Ấn Độ Dương. Trong khi đó, Bắc Kinh lại gây hấn với Nhật Bản liên quan đến việc tranh chấp chủ quyền quần đảo Điếu Ngư / Senkaku.

Theo Thời báo Hoàn Cầu, trong bối cảnh nầy, việc New Dehli và Tokyo tăng cường ban giao, tập trận chung đang thành hình một liên minh chiến lược, tạo thành thế gọng kềm, gây sức ép TC ở Biển Đông & Hoa Đông, tiếp tay với Hải quân Mỹ bao vây, cô lập và kềm hãm sự trỗi dậy bá đạo của Tàu Cộng.

Liu Zongyi - viện Nghiên cứu Quốc tế Thượng Hải - nói rằng, việc Ấn Độ ra mắt tàu sân bay INS Vikrant đã hạ thủy tại Kochi ngày 12/8/2013 và Nhật Bản ra mắt tàu sân bay trực thăng lớn nhất của nước nầy kể từ Thế chiến II trong lúc căng thẳng với TC còn đang tiếp diễn, đó là tàu sân bay trực thăng lớp 22DDH có thể mang theo tới 10 chiếc chiến đấu cơ F-35B. Đánh giá việc Ấn Độ hạ thủy tàu sân bay INS Vikrant và Nhật Bản ra mắt tàu sân bay trực thăng là một lời cảnh báo nghiêm trọng cho Tàu Cộng.

[3] Liên minh Nhật - Úc Đại Lợi: Lãnh đạo Nhật Bản và Úc Đại Lợi tuyên bố hai nước sẽ tăng cường quan hệ quân sự, cam kết bảo đảm ổn định khu vực và tiếp tục thúc đẩy thương mại. Tuyên bố này được đưa ra nhân cuộc gặp gỡ giữa Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Thủ tướng Úc Đại Lợi Malcolm Turbull ngày 14/1/2017 tại Sydney.

Cụ thể Tokyo và Canberra thông báo một hiệp định quốc phòng mới giữa hai nước, nhằm tạo điều kiện dễ dàng hơn cho hỗ trợ hậu cần và hợp tác trong các cuộc tập trận chung và trong các chiến dịch duy trì hòa bình. Cũng trong cuộc hội đàm ở Sydney, hai vị thủ tướng Nhật và Úc Đại Lợi cũng đã bày tỏ các vấn đề tăng cường, phối hợp nhau trên các vấn đề như Biển Đông.

Thủ tướng Shinzo Abe đã đến Úc Đại Lợi trong khuôn khổ chuyến công du Châu Á với ưu tiên hàng đầu là an ninh khu vực. Thủ tướng Nhật cho biết, ông muốn thảo luận với các nước bạn trong vùng về việc hợp lực để duy trì hòa bình khu vực. Chuyến công du Châu Á lần này là nhằm huy động sự ủng hộ cho Nhật Bản trong bối cảnh tổng thống tân cử Donald Trump nhậm chức vào ngày 20/1/2017.

Ngược lại, Úc Đại Lợi coi Nhật Bản là đối tác an ninh quốc phòng gần gũi nhất. Đó là mục tiêu tăng cường các mối liên kết an ninh quốc phòng giữa Nhật với Úc Đại Lợi trong chuyến công du của Thủ tướng Nhật Bản tới Úc Đại Lợi đã được khi người đồng cấp là Thủ tướng Malcolm Turnbull cùng cam kết thúc đẩy hợp tác an ninh, quốc phòng giữa hai nước. 

Ngày 14/1/2017, cả hai thủ tướng Nhật và Úc Đại Lợi tái khẳng định mối quan hệ đối tác chiến lược đặc biệt của hai nước; hai bên cam kết tiếp tục làm sâu sắc thêm mối quan hệ này, khẳng định an ninh khu vực là ưu tiên chính và điều quan trọng nhất là bảo vệ và tăng cường sự vững mạnh của trật tự quốc tế tự do hàng hải dựa trên luật pháp quốc tế. 

Thượng Nghị sĩ Eric Abetz thuộc đảng bảo thủ Úc Đại Lợi mới đây đã kêu gọi chính phủ của Thủ tướng Malcolm Turnbull xem xét phối hợp với Mỹ tiến hành các cuộc hoạt động tự do hàng hải gần các đảo nhân tạo do Tàu Cộng kiểm soát trái phép tại Biển Đông.

[4] Nhật - Đài bắt tay: Ngày 3/1/2017, theo Reuters, cơ quan Đại diện Nhật Bản tại Đài Loan khai trương tên gọi mới “Hiệp Định Giao Lưu Nhật Bản - Đài Loan”. Cục diện địa chính trị ĐNA đối diện với những diễn biến khó đoán trong năm 2017, trong đó quan hệ căng thẳng giữa Tàu Cộng và Đài Loan. Trong bối cảnh tân tổng thống Mỹ Donald Trump có xu hướng tập trung chủ yếu cho quyền lợi của nước Mỹ, giảm bớt sự ủng hộ dành cho đồng minh ĐNA; vì vậy, việc tăng cường hợp tác giữa Đài Loan và Nhật Bản kể cả về quân sự, ngày càng trở nên nhu cầu một liên minh chiến lược của hai quốc gia láng giềng để tăng cường sức mạnh quân sự, đối kháng trước các tham vọng thống nhất Đài Loan của Bắc Kinh về nguyên tắc một nước Trung Hoa. Việc Bắc Kinh gia tăng sức mạnh quân sự tại vùng Biển Hoa Đông và đặc biệt là Biển Đông đang dẫn đến sự đảo lộn thế cân bằng chiến lược chính trị và quân sự hiện nay, đặc biệt nếu như Hoa Kỳ giảm bớt sự hợp tác trong vùng. 

Ngày 28/12/2016, Stratfor có bài viết “Nói tóm lại, Đài Loan đã tìm được một đồng minh. Trong bối cảnh ngày càng bất trắc này, cùng với Philippines, Đài Loan trở thành trung tâm chiến lược an ninh khu vực của Nhật Bản”. Chiến lược hợp tác an ninh - quân sự của Nhật Bản với Đài Loan và một số quốc gia khác như Mã Lai, Nam Dương, Thái Lan và Singapore để bảo vệ nền độc lập trên thực tế của Đài Loan trước đe dọa tấn công của TC là một điều thiết yếu.

Trong Đảng cầm quyền Nhật Bản, bắt đầu có những tiếng nói yêu cầu đẩy mạnh quan hệ quốc phòng với Đài Loan. Theo Kyodo hồi giữa tháng 12/2016, một dân biểu đảng Tự Do Dân Chủ cầm quyền, ông Keisuke Suzuki, nhấn mạnh: “Sự tồn tại của một nước Đài Loan Độc Lập là rất quan trọng đối với an ninh của Nhật Bản…Việc Đài Loan chịu áp lực quá mạnh từ Bắc Kinh cũng là vấn đề an ninh của chính nước Nhật”. Ông còn đề nghị Tokyo ưu tiên hỗ trợ Đài Loan tự chế tàu ngầm và chiến đấu cơ.

[5] Nhật bắt tay với Pháp: Ngày 06/1/2017, cuộc họp lần thứ 3 giữa hai nước, quy tụ Bộ trưởng BQP Nhật Bản Tomomi Inada, Ngoại trưởng Nhật Fumio Kishida và Bộ trưởng BQP Pháp Jean-Yves Le Drain và Ngoại trưởng Pháp Jean-Marc Ayrault. “Các bộ trưởng của Pháp và Nhật tuyên bố chống lại mọi hành động đơn phương có thể gây căng thẳng ở Biển Đông, ám chỉ đến những hoạt động bồi đắp các đảo nhân tạo phi pháp và các hoạt động khác của Tàu Cộng nhằm áp đặt chủ quyền của họ lên vùng biển này”.

Các bộ trưởng của hai nước đồng ý sẽ mở những cuộc đàm phán để đạt đến một hiệp định về việc chia sẻ tiếp liệu và dịch vụ quốc phòng. Cụ thể là quân đội Pháp và lực lượng quân sự Nhật Bản sẽ cung cấp cho nhau các hàng tiếp liệu như nước, lương thực và các dịch vụ như vận chuyển và sửa chữa thiết bị quân sự. Tokyo hiện đã có những hiệp định như vậy với Hoa Kỳ, Úc Đại Lợi và đang thương lượng các hiệp định tương tự là Anh và Canada trong nỗ lực nhằm mở rộng hợp tác quốc phòng với các nước khác.

[6] Nhật bắt tay NATO: Tổng thư ký Tổ chức Hiệp Bắc Đại Tây Dương (NATO) ông Jens Stoltenberg ngày 5/1/2017 tiếp Bộ trưởng BQP Nhật Bản Tomomi Inada tại trụ sở của Tổ chức này ở Thủ đô Brussels, Bỉ. Ông Tổng thư ký cảm ơn Nhật Bản về sự hợp tác chặt chẽ với NATO trong lãnh vực an ninh trên biển trong khuôn khổ các hành động quốc tế chống lại hải tặc.

Ngày 02/1/2017, NATO tuyên bố sẽ tham chiến tại Biển Đông khiến cả thế giới bàng hoàng, còn Bắc Kinh hoảng sợ. Bộ trưởng quốc phòng Pháp Le Drain gần đây đã tuyên bố rằng Liên minh Châu Âu (EU) đã công khai phản đối bất cứ hành động nào đe dọa tự do đi lại ở Biển Đông. EU sẽ tổ chức cho hải quân các nước Châu Âu đến Biển Đông bảo vệ quyền tự do đi lại.

Bắc Kinh đánh giá quá thấp quân đội Anh Quốc, thành viên quan trọng của NATO là sai lầm chết người và TC sẽ phải trả giá. Quân đội Anh là lực lượng toàn diện, tiên tiến và đa dạng. Đồng thời Anh Quốc tiếp tục duy trì các căn cứ quân sự ở nước ngoài tại đảo Ascension, Belize, Brunei, Canada, đảo Diego Garcia ở Ấn Độ Dương, Gilbraltar, Kenya, Bahrain và Cyprus. Ngoài ra, London còn sở hữu kho vũ khí hạt nhân với ngân sách quốc phòng thường xuyên xếp hạng 5 hoặc 6 thế giới và Tàu sân bay mới HMS Queen Elizabeth dự kiến vận hành vào năm 2017. 

Ông Malcolm Chalmers - Giám đốc Phòng Nghiên cứu chính sách Quốc phòng Anh, Viện Nghiên Cứu Quốc phòng & An ninh Hoàng gia Anh (RUSI) - nói: “Ưu thế của nước Anh trước các thế lực đang trỗi dậy ở Châu Á như Tàu Cộng & Nga, ưu thế lớn của London sẽ được bảo đảm,” ông Malcolm Chalmers bình luận. “Tàu Cộng vẫn tập trung sức mạnh để bành trướng ở Châu Á-TBD và xử lý tranh chấp Biển Đông & Hoa Đông, nên khả năng vươn ra toàn cầu bị giới hạn”. 

Giới quan sát Anh cho rằng, nước này có khả năng hơn Tàu Cộng trong việc triển khai các hoạt động ở phạm vi quốc tế. Hiện nay, quân đội Anh hoàn toàn có thể đánh bại Tàu Cộng nếu xảy ra xung đột ở các khu vực như Đại Tây Dương hay vùng Vịnh. Theo Chalmers, Bắc Kinh chưa đủ năng lực để điều động quân đội đến các khu vực có cùng khoảng cách với các lực lượng Anh.

[7] Nhật tăng trợ giúp quốc gia Đông Nam Á: Theo hãng tin Kyodo Nhật Bản ngày 7/1/2017 cho hay, lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản sẽ giúp đỡ các nước ĐNA nâng cao năng lực của cơ quan an ninh trên biển. Đồng thời, chính phủ hai nước Nhật Bản và Pháp tối ngày 6/1/2017 đã tổ chức Hội Nghị 2+2 giữa Bộ trưởng Ngoại giao và Bộ trưởng Quốc phòng hai nước tại Paris. Hai bên yêu cầu Tàu Cộng giữ kiềm chế trong vấn đề Biển Đông.

Ngày 7/1/2017, thông tin từ Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản cho biết, lực lượng này từ năm 2017 sẽ chính thức tập trung giúp đở các nước ĐNA nâng cao năng lực của cơ quan an ninh trên Biển Đông, cùng chia sẻ quan điểm bảo vệ trật tự biển dựa trên nguyên tắc luật pháp. Mới đây, ngày 15/1/2017, Tổng thống Nam Dương Joko Widodo và Thủ tướng Shinzo Abe tái khẳng định cam kết hợp tác về an ninh hàng hải và tăng cường hợp tác quốc phòng.

Châu Á chạy đua vũ trang:

Ở Biển Đông, TC tiến hành xây dựng các đảo nhân tạo và quân sự hóa các đảo này với các đường băng và các cơ sở quân sự, nước nầy cũng lên gân cơ bắp sức mạnh hải quân của mình với một tàu sân bay mới và còn nhiều tàu khác đang được chế tạo. Bắc Kinh bất chấp phán quyết chống lại các tuyên bố chủ quyền của TC tại Biển Đông của Tòa Trọng tài Thường trực ở La Haye đáp ứng mong đợi của các nước trong khu vực. Theo Viện Nghiên cứu Hòa Bình Quốc tế Stockholm, hiện nay Châu Á chiếm gần một nửa chi tiêu mua sắm vũ khí của thế giới, nhiều hơn hai lần tổng mua sắm của các nước ở Trung Đông và nhiều hơn 4 lần so với châu Âu. Những thí dụ điển hình như sau:

Ấn Độ: Dự kiến, Ấn Độ sẽ mua 4 hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumph để bổ sung vào kho vũ khí đã có sẵn 12 tên lửa, cùng trực thăng Kamov-28 và năng cấp Sukhoi 30-MKI mà Ấn Độ đã sở hữu 272 chiếc. Tổng chi phí cho hợp đồng này trị giá 15 tỷ USD. Theo nguồn tin của Defence News, Không quân Ấn Độ (IAF) có kế hoạch sắm tới khoảng 200 máy bay tiêm kích của nước ngoài. Hiện Ấn Độ đề nghị mua thêm các chiến đấu cơ Rafael bổ sung, sau khi 2 bên đạt được thỏa thuận mua 36 chiếc Rafael vào tháng 9/2016 với giá hợp đồng vào khoảng 8,8 tỷ USD.

Hàn Quốc: Bộ Quốc Phòng và Cơ quan quản lý chương trình thu mua quốc phòng Hàn Quốc (DAPA) cho biết trong vòng 10 năm, kể từ khi DAPA được thành lập vào năm 2006 cho tới tháng 10 năm ngoái, Hàn Quốc đã mua 30,5 tỷ USD vũ khí từ Mỹ. Ngoài ra, Hàn Quốc đã đóng góp 7,5 tỷ USD trong tổng số 14,5 tỷ USD chi phí xây dựng căn cứ quân đội đồn trú của Mỹ ở thành phố Pyeongtaek, tỉnh Gyeonggi.

Úc Đại Lợi: Chi 50 tỷ USD mua 12 tàu ngầm Pháp. Hãng đóng tàu DCNS của Pháp sẽ chế tạo 12 tàu ngầm điện-diesel tối tân cho Hải quân Úc Đại Lợi, dự kiến bàn giao sau năm 2030. Theo sách trắng quốc phòng năm 2016, Úc Đại Lợi dự kiến tăng ngân sách quân sự thêm 15% trong 10 năm tới.

Nhật Bản: Chính phủ Nhật Bản vừa quyết định chi 40 tỷ USD mua khoảng 100 máy bay chiến đấu cơ trong bối cảnh căng thẳng với TC ngày càng leo thang ở biển Hoa Đông. Chương trình này có tên chiến đấu cơ F-3 với mục tiêu trang bị cho quân đội Nhật Bản các chiến đấu cơ thuộc loại hiện đại nhất. Với giá trị lên tới 40 tỷ USD, chương trình F-3 là hợp đồng chiến đấu cơ đắc giá nhất của Nhật Bản gần đây.

"Giấc mộng chệt" ảo tưởng của Tập Cận Bình:

Các quốc gia phương Tây lo ngại về cách tiếp cận chính sách đối ngoại bành trướng hung hăng ngang ngược và ngày càng quyết đoán, liên quan đến các hành động quân sự của TC ở Biển Đông và Hoa Đông. “Giấc mộng Chệt” là nguyện vọng của họ Tập về công cuộc đại phục hưng dân tộc Chệt về cuộc sống hạnh phúc, ấm no. Nó chỉ có thể đạt được thông qua “Chủ nghĩa xã hội” mang đặc trưng của dân tộc Chệt, nhằm tìm cách chống lại lý thuyết cho rằng Chệt là mối đe dọa đối với hòa bình và an ninh khu vực.

Họ Tập ngụy biện nói rằng: “Chúng tôi những người TQ yêu chuộng hòa bình. Cho dù có lớn mạnh đến đâu, Trung Quốc sẽ không bao giờ tìm kiếm bá quyền hay bành trướng. TQ sẽ không bao giờ gây ra đau khổ cho bất kỳ quốc gia nào khác”.

Giấc mơ Chệt” nhìn chung được xem là học thuyết của chủ nghĩa dân tộc cực đoan, có thể có những tác động nguy hiểm cho an ninh quốc tế trong tương lai. Các quốc gia phương Tây lo ngại về cách tiếp cận chính sách đối ngoại bành trướng và quyết đoán hơn được ngụ ý trong “Giấc mơ Chệt”, đặc biệt khi nó liên quan đến sự quyết đoán về quân sự ngày càng gia tăng của TC ở Biển Đông và Hoa Đông.

Tuy nhiên, các nhà phê bình cho rằng sẽ rất khó khăn, nếu không muốn nói là không thể dễ dàng thực hiện “Giấc mơ Chệt”. Thực tế quan trọng hơn cho thấy không có chuyện mỗi người dân Tàu đều có chung một “Giấc mơ Chệt” và rằng giấc mơ đó sẽ chỉ phù hợp với giấc mơ thống trị của ĐCSTQ. Ngay tại Hoa Lục, các nhà lãnh đạo cũng đang phải đối mặt với sự phẫn nộ của người dân về vấn nạn tham nhũng và bất công xã hội. Người dân Hoa Lục không còn không khí sạch để thở, thực phẩm sạch để ăn. Theo nhiều tính toán, có tới 500 cuộc phản kháng xảy ra ở Hoa Lục mỗi ngày và những báo cáo không chính thức cho rằng con số này đang gia tăng mỗi ngày…Tóm lại, “Giấc mơ Chệt” của Tập Cận Bình được thiết lập trên cơ sở quyết tâm muốn duy trì sự thống trị của ĐCSTQ và thuyết phục người dân Tàu nhìn xa hơn những thách thức truớc mắt về tương lai phục hưng dân tộc TQ.

Vừa mới đây, tên Chệt Zhang Jun - một quan chức ngoại giao cấp cao Tàu Cộng - loạn ngôn cho rằng, nước nầy không muốn làm lãnh đạo thế giới, nhưng sẽ giữ vai trò đó nếu các quốc gia không tiếp nhận nó. Tên Zhang Jun còn tự cao nói: “Nếu ai đó định nói Trung Quốc đóng vai trò lãnh đạo thế giới, tôi sẽ đáp rằng Trung Quốc luôn đi về phía trước trong khi các nước đi trước lùi lại để nhường vị trí dẫn đầu cho Trung Quốc”.

Nước Tàu ví như một người khổng lồ chân đất sét bệnh hoạn, to con lớn xác nhưng không mạnh, bằng chứng là đã bị Mông Cổ và Mãn Thanh là hai nước nhỏ, thống trị hơn 5 thế kỷ. Vì vậy, có thể nói Hán Tộc không phải là một dân tộc thuần chủng như người ta tưởng. Thực tế, Hán tộc đã lai giống với những dân tộc đã cai trị họ, đó là dòng máu RỢ mà trước đó, họ đã từng miệt thị “Rợ Hồ”, “Rợ Hung Nô”, “Rợ Kim”, “Rợ Mông Cổ” nên bản chất của dân Tàu Khựa ngày nay rất dã man, tàn bạo đối với các nước bị họ xâm chiếm và thống trị như Tây Tạng, Tân Cương, Nội Mông; bởi vì, trong huyết thống của họ đã lai giống máu “RỢ” từ thời trung cổ. Trong cuộc chiến tranh xâm lược VN năm 1979, quân Tàu Cộng PLA đã thể hiện bản chất khát máu không khác gì Rợ Hung Nô thời trung cổ.

Người Âu Châu đã miệt thị, khinh bỉ dân Tàu Khựa bằng những lời lẽ trịch thượng, chà đạp nhân phẩm Hán Tộc như: “Trên thế giới nơi nào có giống chuột là có người Tàu”. Trong thời kỳ bị Nhật Bản thống trị, dân Tàu Khựa được coi như ngang hàng với… chó. Tại các công viên dành cho các quan chức ngoại quốc và người Nhật đều có treo bảng cấm: “No dogs and Chinese allowed” (cấm chó và người Tàu). 

Trên Biển Đông, Hài quân Tàu Cộng là hiện thân của bọn Hải tặc Somalia sống ngoài vòng luật pháp quốc tế. Theo VOA đưa tin ngày 02/6/2016, một quan chức phụ trách các vấn đề liên quan tới ngư dân VN cho biết rằng: “Hơn 4.000 tàu cá Việt Nam hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam bị tàu Hải quân Tàu Cộng tấn công, bắn giết bừa bãi ngư phủ miền Trung với hơn 2.300 ngư dân thương vong, mất tích trên biển chỉ trong 2 năm qua”. Khách du lịch đến từ Hoa Lục là bọn đầu trộm đuôi cướp là cơn ác mộng với dân bản xứ vì bản chất bạo lực và vô giáo dục. Một dân tộc như thế đó mà muốn lãnh đạo thế giới quả là tham vọng điên rồ.

Tứ cường bao vây & cô lập Tàu cộng:

Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe gần đây đã lần lượt tiến hành các cuộc hội đàm thượng đỉnh với người đống cấp Ấn Độ Narenda Modi và Úc Đại Lợi Malcolm Turnbull để đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác trong lãnh vực an ninh giữa 4 quốc gia: Mỹ - Nhật - Ấn - Úc Đại Lợi. Thông qua mối quan hệ hợp tác 4 bên để bảo vệ “khu vực hình kim cương” từ Nhật - Ấn Độ - Úc Đại Lợi với quần đảo Hawaii của Hoa Kỳ. Tờ Kyodo News của Nhật, số ra ngày 22/12/2016 bình luận, đây là hành động nhằm trực diện đối đầu vào chủ nghĩa bành trướng bá quyền của Tàu Cộng trên Biển Đông & Hoa Đông đang leo thang đe dọa tự do hàng hải trên vùng biển nầy.

Bằng hành động cụ thể, Tokyo sẽ đều đặn cử Lực lượng phòng vệ biển (JMSDF) tham gia các cuộc tập trận hải quân chung “Malabar” với Mỹ và Ấn Độ. Còn đối với Úc Đại Lợi, Tokyo sẽ đẩy nhanh các cuộc đàm phán để đi tới thỏa thuận tiến hành hoạt động tập trận chung đẩy nhanh tiến trình hợp tác Mỹ - Nhật - Ấn - Úc Đại Lợi.

Theo Reuters ngày 18/12/2016 cho biết, Tokyo đang bố trí các hệ thống tên lửa đối hạm và đối không trên 200 hòn đảo ở biển Hoa Đông, dọc theo một chiến tuyến dài 1.400 km từ lãnh thổ Nhật Bản tới đảo Đài Loan, giúp quân đội nước nầy kiềm chế được hải quân TC ở Tây Thái Bình Dương như một chiến lược chống tiếp cận/ chống xâm nhập (A2/AD). Bên cạnh việc khống chế tàu chiến TC ra vào khu vực Tây Thái Bình Dương, quân đội Nhật Bản có thể nâng cao mức độ hoạt động tự do hàng hải trên biển, trên không trong khu vực theo luật quốc tế mà hiện nay Mỹ, Ấn và Úc Đại Lợi đang tiến hành.

Gần đây giới truyền thông TC nổi giận bởi lời kêu gọi “Liên minh Châu Âu” (EU) tham gia tuần tra Biển Đông từ Bộ trưởng BQP Pháp Jean-Yves Le Drian. Ông Le Drian nêu rõ lập trường ủng hộ quyền tự do hàng hải trên Biển Đông và giải quyết mâu thuẫn giữa các bên thông qua đàm phán. 

MC Lý Vĩ của kênh Phượng Hoàng, TC cho biết: “Bắc Kinh xem lời kêu gọi của ông Le Drian là động thái hô hào thành lập “liên quân 8 nước mới”. Theo khái niệm trên trang Baidu, TC “Liên quân 8 nước” chỉ sự hiện diện của quân đội các nước: Anh - Mỹ -Pháp - Đức - Nga - Nhật - Ý - Áo xây dựng lực lượng để tiến hành hành động quân sự đổ bộ xâm nhập vào lãnh thổ Hoa Lục.

Kết luận:

Một thông điệp cứng rắn được phát đi của tân Tổng thống Donald Trump đối với Bắc Kinh đang tham lam đòi hỏi chủ quyền đối với gần như toàn bộ Biển Đông dựa trên yêu sách đường lưỡi bò 9 đoạn, không được quốc tế công nhận: “Nếu những hòn đảo nhân tạo đó trên thực tế nằm trong vùng lãnh hải quốc tế và không phải là một phần của Tàu Cộng thì chúng tôi đảm bảo chắc chắn rằng, chúng tôi sẽ bảo vệ các lợi ích quốc tế để không nước nào có thể chiếm đoạt.”

Mới đây, tân Bộ trưởng BNG Rex Tillerson đã thể hiện một lập trường cứng rắn với Bắc Kinh ở Biển Đông. Ông Tillerson thẳng thừng cho biết, việc TC xây dựng các căn cứ trên những đảo nhân tạo ở Biển Đông là phi pháp và sẽ không cho phép TC tiếp cận các đảo nhân tạo đó. Ông nhấn mạnh: “Chúng tôi đã phát đi một thông điệp rõ ràng với Bắc Kinh rằng, họ phải chấm dứt ngay việc xây dựng các đảo nhân tạo và họ sẽ không được phép tiếp cận những hòn đảo đó”.

Tập Cận Bình thừa biết rằng, Bắc Kinh muốn đủ thế và lực đấu với tứ cường Mỹ - Nhật - Ấn - Úc Đại Lợi, không kể Anh, Pháp… tham gia ủng hộ quyền tự do hàng hải trên Biển Đông & Hoa Đông, Bắc Kinh phải chờ ít nhất 2 hoặc 3 thập niên nữa. Viễn ảnh một cuộc xung đột vũ trang giữa Trung Quốc và tứ cường, Bắc Kinh sẽ hoàn toàn bất lợi và chiến tranh sẽ kết thúc nhanh chóng. Quân PLA sẽ đại bại trước liên minh tứ cường. Các đảo nhân tạo của TC trên Biển Đông sẽ bị sang bằng thành bình địa trong vòng 1 tiếng đống hồ và dải kinh tế vùng duyên hải Hoa Lục rất yếu kém và dễ bị tên lửa hành trình Tomahawk phóng từ tàu ngầm hạt nhân lớp Virginia có thể trực tiếp tấn công, biến vùng nầy thành biển lửa, nền kinh tế của TC sẽ sụp đổ hoàn toàn. 

“Biết người, biết ta trăm trận trăm thắng”, Tập Cận Bình sẽ dùng chiêu “Phủ để trừu tân” trên vùng Biển Đông & Hoa Đông để đối phó với tứ cường. Chiêu “Phủ để trừu tân” là chiêu gì vậy? Nghĩa đen của nó là “bớt lửa dưới nồi”. Sách Ngụy thư viết rằng: “Trừu tâm chỉ phất, tiễn thảo trừ căn”, ý nghĩa của nó là giải quyết căn bản một vấn đề gì, giống như người ta đang đun sôi một nồi nước, “chỉ phất” là kiềm hãm không cho nước trong nồi sôi bùng lên, tràn ra miệng nồi. Trong chính trường cũng như trên chiến trường, khi thấy một vấn đề sắp bùng nổ ngoài khả năng giải quyết thì tìm cách hạ nhiệt ngay lập tức, giống như người ta bớt dưới nồi để nước khỏi sôi bùng lên trào ra miệng nồi.

Chỗ diệu kế của chiêu “phủ để trừu tân” là làm cho kẻ địch không nghe tiếng, nhìn không thấy hình, vô cùng như trời đất, khó hiểu như âm dương khiến cho thần kinh của kẻ địch hoang mang luôn căng thẳng rơi vào quỷ kế của mình mà không hề hay biết. Đó là một cuộc “chiến tranh cân não”, trong cuộc chiến tranh nầy chính trị trọng hơn quân sự, làm cho tinh thần đối phương luôn bị động mất kiên nhẫn rồi bỏ cuộc. Bất chiến tự nhiên thành là mục đích cuối cùng của chiêu “Phủ để trừu tân” là như vậy.

Vì vậy, tôi khẳng định, chiến tranh sẽ không bùng nổ ra ở Biển Đông & Hoa Đông (nếu như Bắc Kinh thoát được “bẫy chiến chiến lược” do Mỹ giăng ra trên Biển) vì Hải & Không quân còn quá tụt hậu từ 20, 30 năm so với Mỹ, chưa kể gọng kiềm liên minh chiến lược Nhật - Ấn. Điều Tập Cận Bình lo lắng nhất là gây chiến trên Biển Đông & Hoa Đông là tự “nhập cảng chiến tranh” vào Đại Lục, nó sẽ kích động các khu vực tự trị Tây Tạng, Tân Cương và Nội Mông sẽ vùng lên đấu tranh đòi “Độc lập - Tự do” và nhân dân Tàu tổng nổi dậy lật đổ chế độ độc tài toàn trị và Đại Lục sẽ lâm vào cái thế cực kỳ nguy hiểm “Nội tranh, Ngoại đấu”, nước Tàu sẽ hỗn loạn dẫn đến sụp đổ ĐCSTQ là điều không thể tránh khỏi…

Nước Nga mới chính là “điểm chiến lược” của Bắc Kinh. Tập Cận Bình đang chờ thời cơ Nga sa lầy ở Trung Đông, sẽ điều động quân PLA làm một cuộc viễn chinh “hoành tráng”, đánh Nga để tái chiếm lại 2.000.000 km2 lãnh thổ vùng Viễn Đông Vladivostok và một phần lãnh thổ băng giá Siberia.


 ĐCSTH sẽ có chính nghĩa, đoàn kết được nhân dân Tàu. Đánh Nga, Bắc Kinh sẽ “xuất cảng chiến tranh” ra ngoài biên cương của Hoa Lục. Theo A.A Khramchillin - Phó Giám đốc Viện Hàn Lâm Khoa học Nga (một chuyên gia rất uy tín) nhận định:“Cuộc chiến tranh Trung Quốc chống Liên bang Nga, chiến thắng sẽ không thuộc về chúng ta”. 

Tổng hợp & nhận định
Nguyễn Vĩnh Long Hồ