10.08.2017

Nguy cơ nguội lạnh trong Bang giao Ðức-Việt

Nguy cơ nguội lạnh trong Bang giao Ðức-Vit

Stefan Lange (Dow Jones Newswires)
Thủ tướng Đức Angela Merkel hoan nghênh Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc khi ông đến dự hội nghị thượng đỉnh G20 tại Hamburg, Bắc Đức vào ngày 7 tháng 7 năm 2017.  AFP

Bá Linh (Dow Jones) – Sau vụ bắt cóc một công dân Việt Nam ở Bá Linh có nguy cơ gảy đổ trong mối bang giao tốt đẹp giữa VN và Ðức vào những năm vừa qua. Hôm thứ tư, Văn phòng Thủ tướng và Bộ Ngoại giao phát ngôn s bất bình của Ðc vì Hà Nội vẫn chưa hồi âm các câu hỏi của Bá Linh về vụ việc này. Theo nguồn tin của Chính phủ Liên bang, mật vụ VN đã bắt cóc một công dân đang xin tị nạn  gc Vit và áp tải người này về VN. 


Bà phát ngôn phó Ulrike Demmer tuyên bố rằng, hành động bắt cóc là một sự vi phạm luật pháp Ðức và Công pháp quốc tế nghiêm trọng. Vì lẽ này Chính phủ Liên bang đã phản ứng và buộc người Tùy viên đại diện cơ quan an ninh của Ðại sứ quán VN phải rời khỏi Ðức quc. Nước Ðức lưu quyền sẽ còn có những biện pháp khác nữa.

Bà Demmer còn cho biết, Chính phủ Liên bang đã nhiều lần nói chuyn với chính phủ VN. Bà nói thêm, một vụ việc như vậy mà xảy ra ở Hà Nội chắc chn chính phủ VN cũng sẽ cho là không thể nào chấp nhận được”.

Chính phủ kiểm định các biện pháp có thể làm

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Martin Schäfer tuyên bố, đến nay Chính phủ Liên bang vẫn chưa nhận được trả lời của VN về đòi hỏi phải giao trả công dân này trở lại Ðức. Ông Schäfer nói, “phía Ðức rất lấy làm tiếc”. Bởi lẽ, thỏa mãn điu này có thể là một cách để cứu chữa hành động đã vi phạm nghiêm trọng luật pháp Ðức và Công pháp quốc tế, cho dù cũng không làm quên được chuyện đã xảy ra”,

Ông Schäfer nói, đáng tiếc là đòi hỏi đã không được thực hiện, đó cũng là lý do để Chính phủ Liên bang “kiểm định lại thật kỹ một lần nữa, còn cần phải làm gì để phía VN hiểu rõ phía Ðức coi sự việc này vô cùng nghiêm trọng”. Nước Ðức sẽ “không thể nào chấp nhận” sự xâm phạm luật pháp như thế này, một vụ cướp người, một vụ bắt cóc do cơ quan mật vụ của một nước ngoài, ngay trên lãnh thổ nước Ðức. Chính phủ Ðức coi việc này như chưa được giải quyết một chút nào.

Ông Schäfer nhấn mạnh rằng, bang giao Ðức và VN đang phát triển tốt. “Mối giao thương và khối lượng đầu tư đã tăng vọt thấy rõ trong mấy năm va qua”, ngưới phát ngôn dẫn một thí dụ.

Giao thương mở rộng

Theo đó, Ðức vẫn giữ chỗ là bạn hàng lớn nhất của VN trong Liên hiệp Âu châu trong năm qua. Theo các thông báo, khối lượng giao thương đã lên đến 10,3 tỉ Mỹ kim trong năm 2016. Khối lượng nhập khẩu từ VN tăng 33%, lên đến 8 tỉ Mỹ kim, số hàng xuất cảng của Ðức quốc sang VN leo lên 2,3 tỉ Mỹ kim và như vậy tăng thêm 15%. Mọi người mong đợi, Hiệp ước Giao thương Tự do giữa Liên hip Âu châu và VN ký kết năm 2015 và hiện đang trong tiến trình phê chuẩn sẽ cho các doanh nghiệp Ðức và VN nhiu đng lc mới. Khối lượng thương mại Ðức-Việt dự trù đưc tăng lên đến 20 tỉ Mỹ kim trong năm 2020.

Bằng cách nào để làm VN hành xử hợp lý thì bà Demmer và ông Schäfer vẫn để mở ngõ. Ngưi phát ngôn Bộ Ngoại giao nói “tt cả mọi biện pháp đều được kiểm định”.

Stefan Lange
Tâm Việt dịch
___________________________________________________

Beziehungen zwischen Deutschland und Vietnam droht Eiszeit

Quelle: Dow Jones Newswire Web
Von Stefan Lange

BERLIN (Dow Jones)--Nach der mutmaßlichen Verschleppung eines Vietnamesen aus Berlin droht ein Einbruch der zuletzt guten deutsch-vietnamesischen Beziehungen. Kanzleramt und Auswärtiges Amt machten am Mittwoch ihrem Unmut darüber Luft, dass Hanoi offenbar noch immer nicht auf die entsprechenden Anfragen aus Berlin reagiert hat. Der Bundesregierung zufolge hat der vietnamesische Geheimdienst einen Asylbewerber aus Vietnam in Berlin entführt und in seine Heimat verschleppt.

Vize-Regierungssprecherin Ulrike Demmer erklärte, die Entführung stelle einen schweren Verstoß gegen deutsches Recht und gegen Völkerrecht dar. Deshalb habe die Bundesregierung als direkte Reaktion den Vertreter der vietnamesischen Nachrichtendienste an der Botschaft zur Ausreise aufgefordert. Weitere Maßnahmen behalte man sich vor.

Zudem habe die Bundesregierung mehrere Gespräche mit der vietnamesischen Regierung geführt, sagte Demmer. "Ein solcher Vorgang, wäre er in Hanoi geschehen, würde sicherlich auch von der vietnamesischen Regierung als absolut inakzeptabel bezeichnet werden", sagte sie.

===

Regierung prüft ihre Möglichkeiten

===
Außenamts-Sprecher Martin Schäfer erklärte, die Bundesregierung habe auf die gegenüber der vietnamesischen Seite erhobene Forderung, den Mann wieder nach Deutschland zurückzubringen, bislang keine Antwort bekommen. "Wir bedauern das", sagte Schäfer. Denn eine solche Maßnahme wäre die Möglichkeit gewesen, einen solchen, "wirklich schweren Rechtsverstoß gegen das Völkerrecht und gegen das deutsche Recht wenn auch nicht ungeschehen zu machen, aber doch irgendwie zu heilen."

Dass dies bedauerlicherweise nicht passiert sei, sei für die Bundesregierung Anlass, "noch einmal sehr aufmerksam zu schauen, was getan werden kann, um unseren vietnamesischen Partnern deutlich zu machen, dass wir das sehr ernst meinen", sagte Schäfer. Deutschland werde einen Rechtsverstoß in dieser Form, einen Menschenraub, eine Entführung durch staatliche Dienste eines ausländischen Staates auf deutschem Boden "nicht akzeptieren können". Für die Bundesregierung sei der Vorgang in keiner Weise abgeschlossen.

Schäfer verwies darauf, dass Deutschland und Vietnam auf einem sehr guten Weg gewesen seien. "Die Handels- und Investitionsbeziehungen sind geradezu explodiert in den letzten Jahren", nannte der Sprecher ein Beispiel.

===

Handel weitet sich aus

===
So konnte Deutschland im vergangenen Jahr seine Position als größter EU-Handelspartner Vietnams verteidigen. Das Handelsvolumen stieg 2016 den Angaben zufolge auf 10,3 Milliarden US-Dollar. Die Importe aus Vietnam wuchsen um 33 Prozent auf 8 Milliarden US-Dollar, die deutschen Exporte nach Vietnam erreichten 2,3 Milliarden US-Dollar und stiegen damit um 15 Prozent. Weitere Impulse für deutsche und vietnamesische Unternehmen werden durch das 2015 abgeschlossene Freihandelsabkommen zwischen der EU und Vietnam erwartet, das sich derzeit im Ratifikationsverfahren befindet. Bis 2020 wird eine Ausweitung des deutsch-vietnamesischen Handelsvolumens auf 20 Milliarden US-Dollar angestrebt.

Mit welchen Maßnahmen Vietnam zur Räson gebracht werden könnte, ließen Demmer und Schäfer indes offen. "Alle Optionen liegen auf dem Tisch", sagte der Sprecher des Auswärtigen Amtes.

Kontakt zum Autor: stefan.lange@wsj.com

DJG/stl/smh

END) Dow Jones Newswires

August 09, 2017 08:04 ET (12:04 GMT)

Copyright (c) 2017 Dow Jones & Company, Inc.