Sứ mạng kinh tế phức tạp của bộ trưởng kinh tế Đức Peter Altmaier
Bộ trưởng kinh tế Đức tin tưởng vào "đối tác" Việt Nam - bất chấp những vi phạm nhân quyền.
Giống như những tượng hình lính thiếc đứng dàn hàng nghiêm chỉnh, họ (ông bộ trưởng Atlmaier và phái đoàn) đứng cạnh nhau trong một bức ảnh được phổ biến sâu rộng trên tất cả kênh truyền thông ở Việt Nam: Bộ trưởng Kinh tế và Năng lượng Đức Peter Altmaier và một số người trong phái đoàn công của ông đứng cạnh ông chủ nhà người Việt, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Ông chủ nhà tuyên bố, ông vui mừng là chính phủ Đức muốn tạo điều kiện dễ dãi cho việc nhận người lao động Việt Nam vào Đức làm việc.. Ông chủ nhà không hề đề cập đến trường hợp một công dân nước ông bị bắt cóc ở Berlin hai năm trước theo lệnh của Nguyễn Phú Trọng, chủ tịch nước và Tổng thư ký thế lực mạnh của Đảng Cộng sản. Trịnh Xuân Thanh sau đó đã bị kết án tù chung thân vì lý do tham nhũng trong một phiên tòa có tính cách „trình diễn“ tại Hà Nội.
Trong lá thư gửi ông Altmaier, đảng Xanh ở Đức yêu cầu " Ông hãy làm sao bảo đảm được rằng trong chuyến đi của ông, ông sẽ gặp được những người bảo vệ nhân quyền Việt Nam và ông sẽ trở thành luật sư của họ".
Trong lịch trình của Bộ trưởng kinh tế Đức tiết mục về nhân quyền rất ít, chẳng khác gì người Cộng sản Việt Nam cũng rất ít muốn nghe về đề tài này.
Ông Bộ trưởng kinh tế Đức, có đại diện các công ty cổ phiêu như Siemens và SAP và các công ty khác tháp tùng, nhiếu lắm chỉ nói về "những khó khăn" giữa hai nước. Ông Altmaier chú trọng vào việc khai trương "Ngôi nhà Đức" của giới kinh tế Đức và lời yêu cầu ký kết hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh Châu Âu và "đối tác" Việt Nam càng sớm càng tốt. Trong đó có các hợp đồng „béo bở“, chẳng hạn như việc xây cất hệ thống xe điện ngầm ở TP Hồ Chí Minh. Đức hiện là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Cho đến nay, các công ty Đức đã đầu tư khoảng hai tỷ Euro vào quốc gia Đông Nam Á này.
Ông Bộ trưởng kinh tế Đức, có đại diện các công ty cổ phiêu như Siemens và SAP và các công ty khác tháp tùng, nhiếu lắm chỉ nói về "những khó khăn" giữa hai nước. Ông Altmaier chú trọng vào việc khai trương "Ngôi nhà Đức" của giới kinh tế Đức và lời yêu cầu ký kết hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh Châu Âu và "đối tác" Việt Nam càng sớm càng tốt. Trong đó có các hợp đồng „béo bở“, chẳng hạn như việc xây cất hệ thống xe điện ngầm ở TP Hồ Chí Minh. Đức hiện là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Cho đến nay, các công ty Đức đã đầu tư khoảng hai tỷ Euro vào quốc gia Đông Nam Á này.
Sau vụ bắt cóc thương gia Trịnh Xuân Thanh tại thủ đô Berlin năm 2017, một „xì căng đan“ vi phạm trầm trọng luật công pháp quốc tế và luật pháp Đức, tháng hai năm 2019 vừa rồi khi Phạm Bình Minh qua Berlin, ngoại trưởng Đức Heiko Maas, đã bình thường hóa mối quan hệ hai nước. Dù vậy Hà Nội vẫn không thay đổi chiến lược. Mới tuần trước, người ta thấy một blogger Việt đột nhiên „xuất hiện“ trong một nhà tù ở Việt Nam, mặc dù trước đó blogger này đã biệt tích khá lâu ở thủ đô Thái Lan, Bangkok, sau khi ông nộp đơn xin Liên Hiệp Quốc cho ông tị nạn chính trị.
Theo các tổ chức quốc tế, quyền tự do ngôn luận, lập hội và hội họp ở Việt Nam bị "giới hạn một cách có hệ thống và tùy tiện". Khoảng 130 người bảo vệ nhân quyền hiện đang bị cầm tù.
Trong khi kinh tế Việt Nam tăng trưởng tốt trong nhiều năm qua, thì lãnh đạo đảng Cộng Sản, Nguyễn Phú Trọng lại càng tỏ thái đô chính trị cứng rắn, khắc nghiệt. Hy vọng của các chính phủ Tây phương rằng việc mở cửa kinh tế từ đầu thập niên 90 cũng sẽ nới rộng phần nào tự do chính trị ở Việt Nam, nay chỉ là một ảo ảnh hệt như trường hợp bên Trung Quốc.
Trong khi kinh tế Việt Nam tăng trưởng tốt trong nhiều năm qua, thì lãnh đạo đảng Cộng Sản, Nguyễn Phú Trọng lại càng tỏ thái đô chính trị cứng rắn, khắc nghiệt. Hy vọng của các chính phủ Tây phương rằng việc mở cửa kinh tế từ đầu thập niên 90 cũng sẽ nới rộng phần nào tự do chính trị ở Việt Nam, nay chỉ là một ảo ảnh hệt như trường hợp bên Trung Quốc.
Chuyển ngữ Đông Hà
___________________________________________________________________________________________
Altmaiers heikle Handelsmission
Von Willi Germund
Minister setzt auf „Partner“ Vietnam – trotz Menschenrechtsverstößen.
Wie brave Zinnsoldaten stehen sie auf einem Foto nebeneinander, das in allen vietnamesischen Medien verbreitet wird: Der deutsche Wirtschafts- und Energieminister Peter Altmaier und einige Teilnehmer seiner Reisedelegation neben ihrem vietnamesischem Gastgeber, Premier Nguyen Xuan Phuc. Er freue sich, dass Berlin die Beschäftigung vietnamesischer Arbeitnehmer in Deutschland vereinfachen wolle, verkündete der Gastgeber.
Von seinem in Berlin entführten Landsmann, verschleppt vor zwei Jahren gegen seinen Willen und auf Befehl von Nguyen Phu Trong, Hanois mächtigem Generalsekretär der Kommunistischen Partei und Staatspräsident des Landes, war nicht die Rede. Jener Trinh Xuan Thanh wurde anschließend in einem Schauprozess in Hanoi wegen Korruption zu lebenslanger Haft verurteilt.
„Stellen Sie bitte bei Ihrer Reise sicher, dass Sie vietnamesische Menschenrechtsverteidigerinnen und Menschenrechtsverteidiger treffen können, und machen Sie sich zu deren Anwalt“, hatten die Grünen vor Altmaiers Abreise in einem Brief an den Wirtschaftsminister verlangt.
Doch so wenig Vietnams Kommunisten von dem Zwischenfall hören wollten, so wenig gab der Terminplan des deutschen Ministers einen Hinweis auf Interesse für Menschenrechtsfragen.
Der Minister, der mit einer Delegation von Vertretern von Dax-Firmen wie Siemens und SAP und anderen Unternehmen begleitet in das südostasiatische Land gereist war, sprach allenfalls „Schwierigkeiten“ an, die es zwischen den beiden Ländern gebe. Altmaier konzentrierte sich auf die Eröffnung eines „Deutschen Hauses“ für die deutsche Wirtschaft und die Forderung, möglichst bald einen Freihandelsvertrag zwischen der Europäischen Union und dem „Partner“ Vietnam abzuschließen.
Es geht um lukrative Aufträge, etwa zum Ausbau eines U-Bahn-Systems in Ho-Chi-Minh-Stadt. Deutschland ist gegenwärtig der größte Handelspartner Vietnams. Deutsche Firmen investierten bislang etwa zwei Milliarden Euro in dem südostasiatischen Land.
Nach dem Skandal um die völkerrechtswidrige Entführung des Unternehmers hatte Außenminister Heiko Maas im Februar während eines Berlinbesuchs von Hanois Außenminister Pham Binh Minh das Verhältnis wieder normalisiert. Dabei hat Hanoi seine Methoden nicht geändert. Erst in der vergangenen Woche war in einem vietnamesischen Gefängnis ein Blogger aufgetaucht, der zuvor in Thailands Hauptstadt Bangkok spurlos verschwunden war, kaum das er bei den Vereinten Nationen einen Antrag auf Anerkennung als politischer Flüchtling gestellt hatte.
Rund 130 Menschenrechtsverteidiger fristen gegenwärtig ein Leben hinter Gittern, weil nach Angaben von internationalen Organisationen das Recht auf freie Meinungsäußerung sowie die Vereinigungs- und Versammlungsfreiheit „systematisch und willkürlich beschränkt“ werden.
Denn während Vietnam wirtschaftlich bereits seit Jahren auf Wachstum und Austausch setzt, zog KP-Chef Nguyen Phu Trong politisch massiv die Zügel an. Die Hoffnung westlicher Regierungen, die ökonomische Öffnung seit Anfang der 90er Jahre würde auch politische Liberalisierung bringen, erweist sich wie beim großen Nachbarn China als Illusion.
Von Willi Germund