„Giờ ai hỏi tôi làm gì cho tổ quốc. Tôi tự hào tôi trả lời,
tôi chả làm gì cả. Có chăng cái tôi làm trong 10 năm qua là ngăn cản các bạn
đang làm cho tổ quốc này nợ nần ngập ngụa như ngày nay. Và rất tiếc là những
người ngăn cản như chúng tôi quá ít. Còn những người làm gì cho tổ quốc như các
bạn lại quá nhiều.“
Không quan tâm chính trị nên phải lãnh đủ hậu quả !
Ánh mắt vô vọng của cô bé này cho chúng ta nhiều suy nghĩ: - Bế tắc hay
trách móc?
Mọi người hãy tìm nguyên nhân bị ngập nước là từ đâu?
Cứ mỗi năm đến mùa mưa là nước ngập làm hư hỏng tài sản, đe doạ đến sự an toàn lưu thông, ảnh hưởng sức khoẻ... nhưng người dân Việt họ chỉ biết CAM CHỊU để... tát nước. Các bạn nhắm còng lưng đóng thuế để sống trong cảnh nhớp nhúa như vầy đến bao giờ???
Nguyên nhân sâu xa cũng chính từ việc nhắm mắt, bịt tai chỉ để thích nghe những lời "có cánh" và ngắm "bánh vẽ"... Giờ họ vẫn không biết trách ai và kiện đòi đền bù ở đâu nếu bị thiệt hại về vật chất.
Mọi người hãy tìm nguyên nhân bị ngập nước là từ đâu?
Cứ mỗi năm đến mùa mưa là nước ngập làm hư hỏng tài sản, đe doạ đến sự an toàn lưu thông, ảnh hưởng sức khoẻ... nhưng người dân Việt họ chỉ biết CAM CHỊU để... tát nước. Các bạn nhắm còng lưng đóng thuế để sống trong cảnh nhớp nhúa như vầy đến bao giờ???
Nguyên nhân sâu xa cũng chính từ việc nhắm mắt, bịt tai chỉ để thích nghe những lời "có cánh" và ngắm "bánh vẽ"... Giờ họ vẫn không biết trách ai và kiện đòi đền bù ở đâu nếu bị thiệt hại về vật chất.
Rất nhiều phụ huynh tránh né chính trị và chọn thái
độ im lặng, không dám bày tỏ bức xúc trước các bất công của xã hội vì họ nghĩ
làm như thế để con em họ sẽ được bình yên.
Đừng hỏi tổ quốc làm gì cho bạn, mà hãy hỏi bạn đã làm gì cho tổ quốc.
Hơn 10 năm nay, câu thành ngữ này được lập đi lập lại trên mạng xã hội. Chúng thường thường những người '' yêu nước CNXH '' đè vào miệng những người yêu nước khác.
Chúng được sử dụng trong các cuộc biểu tình, ý kiến phản đối Trung cộng xâm lược biển đảo, hay dùng trong những cuộc đè bẹp các ý kiến đòi hỏi về chính sách như khai thác Bô Xít ở Tây Nguyên, ở vấn đề giáo dục, y tế, giao thông, môi trường.
Hầu như bất cứ ý kiến nào phản đối hoặc hoài nghi các chính sách đường lối của nhà nước, đều bị người ta mang câu thành ngữ này ra để bịt miệng.
Bây giờ sau hơn 10 năm nhìn lại, chúng ta thấy gì.
Chúng ta thấy những người không làm gì cho tổ quốc này, là những người đáng trân trọng.
Vì sao ư.? Vì những người làm gì đó cho tổ quốc này , đã làm thế nào?
Một núi nợ nần khổng lồ đè xuống đầu người dân. Nợ công chất cao, tham nhũng khắp nơi, xã hội băng hoại, môi trường ô nhiễm và tài nguyên cạn kiệt, chủ quyền biển đảo bị dần dần ngoại bang thôn tính. Những cái này có phải do tôi tô vẽ ra không.? Đương nhiên là không, sự thật của hơn 10 năm trước và bây giờ quá rành rành trước mắt để các bạn so sánh.
Nhiều bạn sẽ thanh minh không phải lỗi tại tôi, tôi làm cán bộ trong sạch, tôi chăm chỉ, tôi nhiệt tình. Ơ thế không phải lỗi của các bạn thì lỗi của ai, khi mà đất nước nợ nần, tan hoang như thế.? Ở trên cương vị là cán bộ đảng, cán bộ nhà nước...các bạn ở vị trí là những người đang cống hiến cho đất nước đúng nghĩa nhất. Còn người dân chỉ việc làm và nộp thuế....và giờ thì kết quả của cống hiến từ các bạn là thực tế đất nước ngày nay.
Tôi không biết về kinh tế vĩ mô, tôi chỉ biết các bạn cống hiến làm cho tổ quốc thế nào mà bây giờ tổ quốc oặt ẹo với nợ nần và đủ thứ xuống cấp như thế. Kết quả là cái trả lời rành rẽ nhất cho công việc phụng sự của các bạn.
Tôi chỉ kể chuyện của mình. Nhà tôi có 6 anh chị em, ở trong căn nhà phố cổ, mặt đường. Đa số anh chị em tôi đều muốn bố mẹ bán căn nhà đó đi để chia tiền cho mọi người. Lúc thời điểm mà nhà cửa sốt , giá trị của mỗi mét đất tính bằng mươi mười lăm cây vàng. Những ý kiến bán đi lại rộ lên.
Bố tôi hỏi tôi, các anh chị muốn bán, ý con thế nào.?
Tôi năm ấy còn rất trẻ, mới đôi mươi. Tôi bảo bố tôi rằng.
- Nhà ông bà để lại, nhà của bố đâu mà bố nói chuyện bán, huống chi là các con.
Bố tôi để cho tôi và em trai căn nhà mặt phố ấy, còn những người khác bố tôi mua cho miếng đất ở xa kém giá trị hơn, nhưng so với các gia đình khác thế cũng là tương đối ổn.
Em trai tôi lấy vợ sớm, vợ chồng nó ở ngôi nhà ấy. Còn tôi một thân một mình đi làm ngủ chỗ làm, đến khi lấy vợ về ở nhà vợ. Rồi chắt chiu cơi nới nhà tập thể của vợ lên một tầng nữa đủ chỗ dung thân. Nhiều khi tôi cần tiền để làm cái này, cái kia lắm, những cơ hội người ta nói vào tai vụ làm ăn này ngon, vụ kia hời...nhưng nghĩ chuyện bán nhà hay cầm nhà tôi lại gạt bỏ hết.
Đấy là nhà ông tôi để cho bố tôi và bố tôi để cho tôi. Tôi không có cái quyền gì để bán hay đặt nó cả. Tôi không có trình độ học thức, không có quan hệ, không có tiền để phát triển nhảy vọt, đi tắt, đón đầu cơ hội. Tôi biết sức mình, tôi đi học nghề thợ hàn làm biển quảng cáo, cửa hoa, cửa sắt , nhôm kính. Một nghề phù hợp với trình độ và khả năng của tôi, chỉ cần sự chăm chỉ và trách nhiệm.
Sau đó với ít tiền vay mượn và dành dụm, tôi mua máy móc và mở một xưởng nhỏ . Số tiền vay rất nhỏ, một khi người ta thấy bạn chí thú, việc cho mượn số tiền nhỏ không cần phải thế chấp thứ gì là điều đơn giản. Cứ thế dần dần cuộc sống tôi khá dần dần lên. Nếu như cuộc đời tôi không có bước ngoặt khiến tôi ly hương như thế này. Tôi cứ theo nghề làm biển, làm bằng sức lực và trách nhiệm đến bây giờ tôi cũng có thể mua được một căn nhà chung cư để ở, mà không hề phải bán ngôi nhà bố mẹ cho.
Lúc tôi lang thang dặt dẹo làm những nghề lặt vặt bằng mồ hôi như thế. Nhiều người hỏi tôi sao trai phố cổ, nhà cửa như thế không tính chuyện làm ăn gì. Tôi chỉ cười, thực ra tôi muốn nói rằng tài không có, thà làm lặt vặt thế này mà sống, còn hơn làm cái gì đó rồi rút cục là bán nhà trả nợ. Hay nói tóm lại là thà đéo làm gì còn hơn mà làm không xong lại mất nhà, chuốc nợ.
Bây giờ thì căn nhà tôi chắc chắn sẽ còn ở đó đến khi nào tôi giã từ cuộc đời này, nếu tôi truyền được ý chí tốt cho con cháu của mình, chắc ngôi nhà đó còn thêm được thế hệ nữa. Và tôi cũng tự hào là có lúc tôi chả làm quái gì cho nhà tôi cả, giá như lúc ấy tôi làm có khi lại mất nhà. Khả năng đó là cao vì như tôi đã kể trình độ tôi không, quan hệ tôi không nốt. Nếu đặt nhà lấy tiền làm ăn trông vào may rủi thì đừng. Của bố mẹ , ông bà để lại không thể dùng như đặt bạc vậy.
Một ngôi nhà và một đất nước cũng có những nét giống nhau. Khi những người lãnh đạo đất nước vay lấy được tiền của bên ngoài để mang về chi tiêu lãng phí, , tham nhũng , đầu tư vào chỗ không tinh toán...thì cũng y hệt một chủ nhà đi vay tiền ngân hàng, bạn bè, hàng xóm về mộng làm ăn lớn nhưng rút cục chỉ mang tiền đó ra tiêu pha , ăn chơi hàng ngày. Cuối cùng để lại cả một đống nợ. Mà nợ cá nhân thì khó mà quỵt được. Nói chi là nợ quốc gia với nhau.
Nợ công đầu người Việt Nam từ khi không có gì, giờ đã tới hơn 1000 usd một đầu người, tính cả đứa trẻ con mới sinh.
Giờ ai hỏi tôi làm gì cho tổ quốc. Tôi tự hào tôi trả lời, tôi chả làm gì cả. Có chăng cái tôi làm trong 10 năm qua là ngăn cản các bạn đang làm cho tổ quốc này nợ nần ngâp ngụa như ngày nay. Và rất tiếc là những người ngăn cản như chúng tôi quá ít. Còn những người làm gì cho tổ quốc như các bạn lại quá nhiều.
Bây giờ tôi hỏi các bạn ở giai cấp lãnh đạo, những người đã nhiều năm qua hỏi móc họng chúng tôi, gọi chúng tôi là phản động.
- Các bạn làm gì cho tổ quốc mà tổ quốc đến nông nỗi này ?
Đừng hỏi tổ quốc làm gì cho bạn, mà hãy hỏi bạn đã làm gì cho tổ quốc.
Hơn 10 năm nay, câu thành ngữ này được lập đi lập lại trên mạng xã hội. Chúng thường thường những người '' yêu nước CNXH '' đè vào miệng những người yêu nước khác.
Chúng được sử dụng trong các cuộc biểu tình, ý kiến phản đối Trung cộng xâm lược biển đảo, hay dùng trong những cuộc đè bẹp các ý kiến đòi hỏi về chính sách như khai thác Bô Xít ở Tây Nguyên, ở vấn đề giáo dục, y tế, giao thông, môi trường.
Hầu như bất cứ ý kiến nào phản đối hoặc hoài nghi các chính sách đường lối của nhà nước, đều bị người ta mang câu thành ngữ này ra để bịt miệng.
Bây giờ sau hơn 10 năm nhìn lại, chúng ta thấy gì.
Chúng ta thấy những người không làm gì cho tổ quốc này, là những người đáng trân trọng.
Vì sao ư.? Vì những người làm gì đó cho tổ quốc này , đã làm thế nào?
Một núi nợ nần khổng lồ đè xuống đầu người dân. Nợ công chất cao, tham nhũng khắp nơi, xã hội băng hoại, môi trường ô nhiễm và tài nguyên cạn kiệt, chủ quyền biển đảo bị dần dần ngoại bang thôn tính. Những cái này có phải do tôi tô vẽ ra không.? Đương nhiên là không, sự thật của hơn 10 năm trước và bây giờ quá rành rành trước mắt để các bạn so sánh.
Nhiều bạn sẽ thanh minh không phải lỗi tại tôi, tôi làm cán bộ trong sạch, tôi chăm chỉ, tôi nhiệt tình. Ơ thế không phải lỗi của các bạn thì lỗi của ai, khi mà đất nước nợ nần, tan hoang như thế.? Ở trên cương vị là cán bộ đảng, cán bộ nhà nước...các bạn ở vị trí là những người đang cống hiến cho đất nước đúng nghĩa nhất. Còn người dân chỉ việc làm và nộp thuế....và giờ thì kết quả của cống hiến từ các bạn là thực tế đất nước ngày nay.
Tôi không biết về kinh tế vĩ mô, tôi chỉ biết các bạn cống hiến làm cho tổ quốc thế nào mà bây giờ tổ quốc oặt ẹo với nợ nần và đủ thứ xuống cấp như thế. Kết quả là cái trả lời rành rẽ nhất cho công việc phụng sự của các bạn.
Tôi chỉ kể chuyện của mình. Nhà tôi có 6 anh chị em, ở trong căn nhà phố cổ, mặt đường. Đa số anh chị em tôi đều muốn bố mẹ bán căn nhà đó đi để chia tiền cho mọi người. Lúc thời điểm mà nhà cửa sốt , giá trị của mỗi mét đất tính bằng mươi mười lăm cây vàng. Những ý kiến bán đi lại rộ lên.
Bố tôi hỏi tôi, các anh chị muốn bán, ý con thế nào.?
Tôi năm ấy còn rất trẻ, mới đôi mươi. Tôi bảo bố tôi rằng.
- Nhà ông bà để lại, nhà của bố đâu mà bố nói chuyện bán, huống chi là các con.
Bố tôi để cho tôi và em trai căn nhà mặt phố ấy, còn những người khác bố tôi mua cho miếng đất ở xa kém giá trị hơn, nhưng so với các gia đình khác thế cũng là tương đối ổn.
Em trai tôi lấy vợ sớm, vợ chồng nó ở ngôi nhà ấy. Còn tôi một thân một mình đi làm ngủ chỗ làm, đến khi lấy vợ về ở nhà vợ. Rồi chắt chiu cơi nới nhà tập thể của vợ lên một tầng nữa đủ chỗ dung thân. Nhiều khi tôi cần tiền để làm cái này, cái kia lắm, những cơ hội người ta nói vào tai vụ làm ăn này ngon, vụ kia hời...nhưng nghĩ chuyện bán nhà hay cầm nhà tôi lại gạt bỏ hết.
Đấy là nhà ông tôi để cho bố tôi và bố tôi để cho tôi. Tôi không có cái quyền gì để bán hay đặt nó cả. Tôi không có trình độ học thức, không có quan hệ, không có tiền để phát triển nhảy vọt, đi tắt, đón đầu cơ hội. Tôi biết sức mình, tôi đi học nghề thợ hàn làm biển quảng cáo, cửa hoa, cửa sắt , nhôm kính. Một nghề phù hợp với trình độ và khả năng của tôi, chỉ cần sự chăm chỉ và trách nhiệm.
Sau đó với ít tiền vay mượn và dành dụm, tôi mua máy móc và mở một xưởng nhỏ . Số tiền vay rất nhỏ, một khi người ta thấy bạn chí thú, việc cho mượn số tiền nhỏ không cần phải thế chấp thứ gì là điều đơn giản. Cứ thế dần dần cuộc sống tôi khá dần dần lên. Nếu như cuộc đời tôi không có bước ngoặt khiến tôi ly hương như thế này. Tôi cứ theo nghề làm biển, làm bằng sức lực và trách nhiệm đến bây giờ tôi cũng có thể mua được một căn nhà chung cư để ở, mà không hề phải bán ngôi nhà bố mẹ cho.
Lúc tôi lang thang dặt dẹo làm những nghề lặt vặt bằng mồ hôi như thế. Nhiều người hỏi tôi sao trai phố cổ, nhà cửa như thế không tính chuyện làm ăn gì. Tôi chỉ cười, thực ra tôi muốn nói rằng tài không có, thà làm lặt vặt thế này mà sống, còn hơn làm cái gì đó rồi rút cục là bán nhà trả nợ. Hay nói tóm lại là thà đéo làm gì còn hơn mà làm không xong lại mất nhà, chuốc nợ.
Bây giờ thì căn nhà tôi chắc chắn sẽ còn ở đó đến khi nào tôi giã từ cuộc đời này, nếu tôi truyền được ý chí tốt cho con cháu của mình, chắc ngôi nhà đó còn thêm được thế hệ nữa. Và tôi cũng tự hào là có lúc tôi chả làm quái gì cho nhà tôi cả, giá như lúc ấy tôi làm có khi lại mất nhà. Khả năng đó là cao vì như tôi đã kể trình độ tôi không, quan hệ tôi không nốt. Nếu đặt nhà lấy tiền làm ăn trông vào may rủi thì đừng. Của bố mẹ , ông bà để lại không thể dùng như đặt bạc vậy.
Một ngôi nhà và một đất nước cũng có những nét giống nhau. Khi những người lãnh đạo đất nước vay lấy được tiền của bên ngoài để mang về chi tiêu lãng phí, , tham nhũng , đầu tư vào chỗ không tinh toán...thì cũng y hệt một chủ nhà đi vay tiền ngân hàng, bạn bè, hàng xóm về mộng làm ăn lớn nhưng rút cục chỉ mang tiền đó ra tiêu pha , ăn chơi hàng ngày. Cuối cùng để lại cả một đống nợ. Mà nợ cá nhân thì khó mà quỵt được. Nói chi là nợ quốc gia với nhau.
Nợ công đầu người Việt Nam từ khi không có gì, giờ đã tới hơn 1000 usd một đầu người, tính cả đứa trẻ con mới sinh.
Giờ ai hỏi tôi làm gì cho tổ quốc. Tôi tự hào tôi trả lời, tôi chả làm gì cả. Có chăng cái tôi làm trong 10 năm qua là ngăn cản các bạn đang làm cho tổ quốc này nợ nần ngâp ngụa như ngày nay. Và rất tiếc là những người ngăn cản như chúng tôi quá ít. Còn những người làm gì cho tổ quốc như các bạn lại quá nhiều.
Bây giờ tôi hỏi các bạn ở giai cấp lãnh đạo, những người đã nhiều năm qua hỏi móc họng chúng tôi, gọi chúng tôi là phản động.
- Các bạn làm gì cho tổ quốc mà tổ quốc đến nông nỗi này ?
Nguồn: Vietbf.com